Em hãy phân biệt hiện tượng đồng âm và hiên tượng nhiều nghĩa? Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là đồng đồng âm, trường hợp nào là nhiều nghĩa? Tại sao?
a. Ăn 3 bát cơm / Xe ăn xăng quá.
b. Câu cá / Câu thơ.
c. Chạy nhanh về nhà / Chạy tiền cho đủ.
d. Cái mũi dọc dừa / Năm mũi tấn công.
e. Kiến bò đĩa thịt bò.
f. Xe đỗ dọc đường / Hạt đỗ nảy mầm.
“Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Của ai?
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và tìm cụm chủ - vị mở rộng câu. Cho biết cụm chủ - vị mở rộng đóng vai trò gì trong câu?
“Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
3. Trong câu: “Nhạc công dùng các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón, bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.
4. Dựa vào đoạn trích trên, viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 câu) trình bày cảm nhận của em về nét độc đáo của ca Huế.
giúp mình với
Nêu và phân tích hiệu quả của các phép tu từ được sử dụng trong những câu thơ sau:
- Dốc nhỏ , dốc to, dốc chồng , dốc vợ
Dốc mẹ bồng con giang đôi cánh ta mời
- Hạt sương lạnh rung rinh đầu ngọn cỏ
Trăng long lanh đùa nắng sớm đung đưa
Hoa phong lan mỉm cười duyên nở rộ
Ngát hương rừng , dòng suối ngọt ngâm thơ
đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
Ríu rít sẻ nâu, trong khiết tiếng chim ri khung trời tuổi thơ xanh rờn cổ tích..........bất thường ( trích đêm quê - nguyễn trọng Hoàn )
a. xác định từ láy đoạn thơ trên
b. đọan thơ trên tg sử dụng cặp từ trái nghĩa nào
c.chỉ ra và nên tác dụng bphap nghệ thuật trong 2 dòng thơ
Trong rất nhiều lãng đãng nhớ và quên
làng vẫn thế. Cánh đồng vẫn thế
Đêm trong đến không ngờ Sen cũng thơm quá đỗi Cánh đồng như giấc mơ Ướp mùi hương lúa mới Bầy chim cũng thao thức Niềm vui rung trong cành Bài ca dâng trong ngực Dế hát lời cỏ xanh Gió thổi nồng hương đất Dạo khúc nhạc đêm sương Ngàn sao trời mở mắt Thắp nên một thiên đường Đêm nay trăng đẹp quá! Thắp nắng cho cánh đồng Nên đêm không còn nữa Chỉ còn ngày mênh mông... Vt Đoạn văn trình bày cảm xúc của em về bài thơ trăng đồng quê
Có ý kiến cho rằng ước mơ có được ngôi nhà rộng muôn ngàn gian của Đỗ Phủ trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá chỉ là ước mơ ảo tưởng ,xa vời em có đồng ý với ý kiến đó ko ? Vì sao ?
đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai - hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu tác dụng của phép tu từ ấy? giúp em
help me
tả cánh đồng lúa vào buổi sáng ( 15 dòng )
KO CHÉP TRÊN MẠNG !!!! *_*
Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sôngcó rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?