a , Cho phân số a/b (a,b thuộc N , b khác 0 ) Giả sử a/b >1 và m thuộc N, m khác 0. Chứng tỏ rằng a/b>a+m/b+m b, Áp dụng kết quả ở câu a để so sánh 237/142 và 246/151
a) Chứng tỏ rằng trong hai phân số cùng tử, tử và mẫu đều dương, phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn :
Nếu \(a,b,c>0\) và \(b>c\) thì \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a}{c}\)
b) Áp dụng tính chất trên, hãy so sánh các phân số sau :
\(\dfrac{9}{37}\) và \(\dfrac{12}{49}\)
\(\dfrac{30}{235}\) và \(\dfrac{168}{1323}\)
\(\dfrac{321}{451}\)
a) Tìm tất cả các phân số có mẫu là 12 lớn hơn \(\dfrac{-2}{3}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{-1}{4}\)
b) Tìm tất cả các phân số có tử số là 15 lớn hơn \(\dfrac{3}{7}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{5}{8}\)
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a) Không có phân số nào lớn hơn \(\dfrac{3}{7}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{4}{7}\)
b) Nếu một phân số có tử lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1
cho \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) trong đó b,d dương. Chứng minh rằng:
a) a.d < b.c b)\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)
So sánh các phân số sau :
a) \(\dfrac{17}{200}\) và \(\dfrac{17}{314}\)
b) \(\dfrac{11}{54}\) và \(\dfrac{22}{37}\)
c) \(\dfrac{141}{893}\) và \(\dfrac{159}{901}\)
Trong các phân số sau, phân số lớn hơn \(\dfrac{3}{5}\) là :
(A) \(\dfrac{11}{20}\) (B) \(\dfrac{8}{15}\) (C) \(\dfrac{22}{35}\) (D) \(\dfrac{23}{40}\)
Hãy chọn đáp số đúng ?
Bài một: so sánh
a, 13/21 và 9/14
b,7/-12 và 11/-18
c,17/58 và13/60
d,-19/33 và -17/37
e,67/77 và 73/83
f,-456/461 và -123/128
Cho hai phân số \(\dfrac{-3}{8}\) và \(\dfrac{-2}{5}\). Chỉ cần so sánh hai tích \(\left(-3\right).5\) và \(8.\left(-2\right)\), ta cũng có thể kết luận được bằng \(\dfrac{-3}{8}>\dfrac{-2}{5}\).
Em có thể giải thích được không ?
Hãy phát biểu và chứng minh cho trường hợp tổng quát khi so sánh hai phân số
\(\dfrac{a}{b}\) và \(\dfrac{c}{d},\left(a,b,c,d\in\mathbb{Z},b>0,d>0\right)\)