A)Chép một câu tục ngữ mà em đã học nói về giá trị của con người
B) bài học rút ra từ câu tục ngữ đó là gì
C)tìm và chép lại một câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với câu tục ngữ trên?
Giúp em với ạ!!!
Câu 1. Cho câu tục ngữ:
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
a) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.
b) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”
a) Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.
b) Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho.
Câu 3. (3,0 điểm)
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
a) Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
b) Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng của những phép tu từ đó.
Câu 4. Đọc đoạn trích sau:
“... Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng...”
(SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD)
a. (0,5 điểm) Xác định phép liệt kê sử dụng trong đoạn.
b. (1,0 điểm) Cho biết nội dung của đoạn văn trên.
c. (0,75 điểm) Theo em, để “ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc” thế hệ trẻ đã thể hiện thái độ và những hành động thiết thực nào? :
Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ " Tấc đất, tấ vàng " trong đó có sử dụng một câu rút gọn hoặc một cặp từ trái nghĩa ( gạch chân và chú thích rõ )
Câu 2:
a. Chép một câu tục ngữ mà em đã học nói về giá trị của con người?
b. Bài học rút ra từ câu tục ngữ đó là gì?
c. Tìm và chép lại một câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với câu tục ngữ trên?
giúp mik đi mik cần gấp!
tìm nghĩa và các bài học được rút ra từ các câu tục ngữ sau ăn trong nồi ngồi trông hướng Học ăn học nói học gói học mở lá lành đùm lá rách chớ thấy sóng mà ngã tay chèo
ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN CỦA MÌNH NÈ ( các bạn tham khảo nhé ) :
Câu 1: Cho câu thơ sau và hãy trả lời những yêu cầu bên dưới :
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
a) Viết tiếp ba câu còn lại và cho biết đây là bài gì ? Tác giả là ai ?
b) Bài thơ thuộc thể thơ gì ? tìm những cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ em vừa chép ?
c) Trong bài thơ có thành ngữ nào ? Câu thành ngữ đó có mấy lớp nghĩa ? Giải thích ngắn gọn các lớp nghĩa đó ?
d) Viết một đoạn văn ( từ 5 - 7 câu ) nếu cảm nghĩ của em về người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
e) Tìm một số câu bắt đầu bằng từ " thân em " đã học và nếu sự giống nhau giữa bài thơ em đã chép ở phần (a) và câu ca dao trên.
Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường em đang học.
Tục ngữ về con người và xã hội tôn vinh giá trị con người đưa ra những nhận xét về phẩm chất và lối sống cần có của con người
Hãy chọn một câu tục ngữ mà em yêu thích để làm sáng tỏ moy trong những giả thiết trên
Các bạn làm thành một bài văn nhé
Hãy cho những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong bài tục ngữ về con người và xã hội đã học
a) Trong các câu tục ngữ sau, TRong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(3)Tấc đất tấc vàng.
(4)Nuôi lặn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b)Vì sao cậu bé và người khách trong câu truyện dưới dây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về cách nói năng ?