\(\dfrac{5}{13}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\\ =\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)-\dfrac{5}{7}+\left(-\dfrac{20}{41}-\dfrac{21}{41}\right)\\ =1-\dfrac{5}{7}-1\\ =-\dfrac{5}{7}\)
\(\dfrac{5}{13}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\\ =\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)-\dfrac{5}{7}+\left(-\dfrac{20}{41}-\dfrac{21}{41}\right)\\ =1-\dfrac{5}{7}-1\\ =-\dfrac{5}{7}\)
bài 1 sắp xếp theo thứ tự
a) tăng dần : -5 phần 6 ;2 phần âm 3; 0,15; 7 phần 24:âm 3 phần 4;hỗn số 1,1 phần 3
b)giảm dần : 7/10; hỗn số -1,2/3; 3/-5;5/2; 1,75; -0,2
tính giá trị biểu thức:
D=13 x 4^6 x ( 28 và 7 phần 13 - 27 và 5 phần 18) / 59 x 2^12 x ( 5 phần 14 + 5 phần 84 + 5 phần 204 + 5 phần 374 ).
Tính nhanh:
\(\dfrac{5}{13}+\dfrac{5}{17}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\)
1) tính:
a) 3/5-(-7)/10-13/-20 (nghĩa là ba phần năm trừ âm bảy phần mười trừ mười ba phần âm hai mươi)
b) 1/2+1/-3+1/4-(-1) /6 (nghĩa là một phần hai cộng một phần âm ba cộng một phần bốn trừ âm một phần sáu )
Câu 1 : Học sinh khối 6 có khoảng 200 đến 400 học sinh . Khi sắp hàng 12 , hàng 15 và hàng 18 thừa 5 em . Tính số học sinh khối 6 .
Câu 2 : a) tìm x :
1. ( 2x + 1 )2 = 16
2. x-12 phần 4 = 1 phần 2
b) Tính :
7 phần 8 * 64 phần 49 - 64 phần 49 : (-3 phần 7 + 5 phần 13 + -4 phần 13 )
Mọi người giải giúp mk câu này với
1) tính :
a) 0,2.15/36-(2/5+2/3)chia một một phần năm
b) 75% trừ một một phần hai +0,5:5/12
c) một mười ba phần mười lăm . 0,75-(8/15+0,25).24/47
d) 32/15:(âm một một phần năm + một một phân ba )
e) 20+chín một phần tư)chia hai một phần tư
g) 3/4.16/9-7/5:-21/20
h) hai một phần ba trừ 1/3.[-3/2+(2/3+0,4.5)]
i) (6 trừ hai bốn phần năm ). ba một phần tám trừ một ba phần năm : 1/4
8 phần 19× 5 phần 11+ 7 phần 19× 8 phần 11- 8 phần 19× 1 phần 11
Tập hợp A = { 8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 phần tử
Tổng quát : Tập hợp các sỗ tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử
Hãy tinh ssoos phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99 }
Bài 12 : Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
p) \(\frac{-5}{9}+\frac{8}{15}+\frac{-2}{11}+\frac{4}{-9}+\frac{7}{15}\) q) \(\frac{5}{13}+\frac{-5}{17}+\frac{-20}{41}+\frac{8}{13}+\frac{-21}{41}\) r) \(\frac{1}{5}+\frac{-2}{9}+\frac{-7}{9}+\frac{4}{5}+\frac{16}{17}\)