4) Đưa mảnh pôliêtylen sau khi đã cọ xát vào len lại gần một quả cầu bấc đang treo trên sợi chỉ tơ mảnh thì thấy chúng hút nhau. Qua hiện tượng đó em có kết luận gì về sự nhiễm điện của quả cầu bấc?
5) Dùng một thanh thủy tinh cọ xát vào lụa sau đó đưa lại gần chiếc thước nhựa đang nằm thăng bằng trên một trục quay thì thấy chúng đẩy nhau. Qua đó em có nhận xét gì về sự nhiễm điện của thước nhựa?
Dùng thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô đưa thước nhựa lại gần một quả cầu xốp được treo bằng sợi chỉ tơ thì thấy quả cầu bị hút về phía thước nhựa có nhận xét gì về diện tích của quả cầu xốp . Các cao nhân xin giúp mik với
Biết rằng lúc đầu thanh thuỷ tinh và mảnh lụa chưa nhiễm điện, nhưng sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa thì cả 2 đều bị nhiễm điện. Cho rằng thanh thuỷ tinh lúc này nhiễm điện dương. a) Hỏi mảnh lụa nhiễm điện gì? Vì sao?
b) Đặt thanh thuỷ tinh lên trên trục quay, đưa một thanh nhựa đã nhiễm điện âm đến gần đầu đã được cọ xát của thanh thuỷ tinh thì có hiện tượng gì? Vì sao?
Một thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào 1 tấm vải khô được đưa lại gần 1 thành nhựa to ta thấy thanh nhựa bị đẩy ra xa . Hỏi mảnh vải khô và thanh nhựa nhiễm điện gì? Vì sao?
Khi đem thanh thủy tinh cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa cọ xát vào vải khô thì: *
A Hai thanh hút nhau.
B Hai thanh đẩy nhau.
C Không hút và không đẩy.
D Thanh thủy tinh nhiễm điện âm còn thanh nhựa nhiễm điện dương nên hút nhau.
Dùng một thanh nhựa sẫm màu cọ sát vào vải khô. Khi thanh nhựa lại gần một quả cầu xốp được treo bằng một sợi chỉ tơ thì thấy quả cầu bị hút về phía thước nhựa. Có nhận xét gì về điện tích của quả cầu xốp?