A = 1200- 500 = 700J
H = 700/1200 . 100% \(\approx58,33\%\)
A = 1200- 500 = 700J
H = 700/1200 . 100% \(\approx58,33\%\)
1 .một động cơ đốt trong nhận nhiệt lượng 500J từ một nguồn nóng và nó có thực hiện công có ích là 200J
a. Tính độ biến thiên nội năng của công cơ đốt trong
b.thực tế thì động cơ đốt trong này không thể chuyển hóa nhiệt lượng mà nó nhận được thành công cơ học ,mà nó đã truyền nhiệt còn lại cho nguồn lạnh .Tính hiệu suất của động cơ
2.một chất khí lí tưởng được xác định trạng thái ban đầu với các thông số như sau p1 = 1atm, V1 = 3lit, T1 = 200K. biến đổi trạng thái qua 3 quá trình
quá trình 1 nung nóng đẳng tích ,nhiệt độ đo được lúc này là 600K
quá trình 2 giãn nở đẳng nhiệt để có thể tích là 9 lít
quá trình 3 nén đẳng tích để quay về trạng thái ban đầu
a. Tìm các thông số trạng thái còn thiếu của khối khí
b. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ pOV
3.Một vật có khối lượng 200 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang cách mặt đất 5m. khi qua A thì có tốc độ là 10m/\(s\)lấy g = 10 m/\(s^2\) và bỏ qua mọi ma sát Chọn gốc thế năng tại mặt đất
a tính cơ năng của vật tại A
b Khi qua A vật tiếp tục chuyển động xuống dốc trên mặt phẳng nghiêng AB tính độ cao của vật so với mặt đất
một ô tô chạy 4 giờ liên tục tiêu thụ hết 60 lít xăng. biết khối lượng riêng của xăng là 0,7 kg/lít, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.10^6 j/kg, hiệu suất của động cơ là 30% . tính công suất của động cơ ô tô
một máy kéo một thùng nước có khối lượng 10kg từ giếng sâu đi lên nhanh dần đều không vận tốc ban đầu và sau 4s kéo lên được 8m.
a. tìm động lượng và động năng khi thùng nước chuyển động được 4s
b. tìm công và công suất của máy thực hiện trong thời gian đó ?
Câu 18: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30
m. Lấy g = 10 m/s2 . Tìm thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó
Một xe khối lượng m= 1 tấn, khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s đi được 100m trên đường ngang. Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là μ=0,04; g=10m/s2
a. Tìm lực kéo của động cơ và công của động cơ thực hiện trong thời gian trên?
b. Sau đó xe chuyển động thẳng đều trên đoạn đường dài 200m. Dùng định lí động năng tìm công của lực kéo động cơ và suy ra công suất của động cơ xe trên đoạn đường này.
Giúp mình với ạ, mình cảm ơn.
1 máy kéo 1 vật khối lượng 200kg chuyển động thẳng đều không ma sát lên độ cao 10m trong thời gian 25s. Lấy g=10m/s^2. Tính công và công suất máy kéo được thực hiện.
Từ mặt đất ném một vật m= 2kg xiên lên so với phương ngang một góc 30 độ với tốc độ ban đầu 6m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Công của trọng lực thực hiện và độ biến thiên động lượng của vật từ lúc ném vật cho đến lúc vật chạm đất (lấy g = 10m/s2
Ô tô khối lượng m = 200kg chuyển động trên dốc dài 200m, cao 10m. Xe chuyển động thẳng đều lên dốc với vận tốc 18km/h , công suất của động cơ là 0,75KW .
1) Tìm giá trị của lực ma sát.
2 ) Sau đó xe chuyển động xuống dốc nhanh dần đều, vận tốc khi xe ở đỉnh dốc là 18km/h và ở chân dốc là 54km/h. Tính công do xe thực hiện khi xuống dốc và công suất trung bình, công suất tức thời ở chân dốc. Cho biết lực ma sát không đổi trong suốt quá trình chuyển động.
3) Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều trên đường nằm ngang với v=54km/h rồi va chạm mềm vào một chướng ngại vật có m2=300 kg đang đứng yên .Tính nhiệt lượng tỏa ra sau va chạm
Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì:
A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn
B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch
D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn
Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là
A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng
Câu 3: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là
A. ΔU = Q - A B. Q = A + ΔU C. A = Q + ΔU D. Q + A = ΔU
Câu 4: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào:
A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đắng nhiệt D. Đẳng áp
Câu 5: Động năng được tính bằng biểu thức:
A. Wđ = mv2/2 B. Wđ = mv/2 C. Wđ = m2v/2 D. Wđ = m2v2/2
Câu 6: Hệ số nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào yếu tố nào:
A. Nhiệt độ
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Chất liệu của chất rắn.
D. Môi trường bên ngoài và bản chất của chất rắn