ho biết sự thay đổi nhiệt năng của thanh sắt được nung nóng đặt ào cốc nước lạnh
câu 5 trang 35: Sách Tài liệu Dạy-Học Vật lý 6
Treo một thanh nam châm và một thanh sắt vào hai giá đỡ và đặt chúng ở gần nhau, ta thấy vị trí của thanh nam châm và thanh sắt như hình H6.10. Phát biểu nào sau đây về hiện tượng trên là đúng:
A. Thanh sắt và thanh nam châm không tác dụng lực lên nhau.
B. khi thanh nam châm hút thanh sắt thì thanh sắt cũng hút thanh nam châm.
C. Chỉ có thanh nam châm hút thanh sắt còn thanh sắt không tác dụng lực lên thanh nam châm.
D. Chỉ có thanh sắt hút thanh nam châm còn thanh nam châm không tác dụng lực lên thanh sắt.
help me!!!!!!
Câu 1Phát biểu nào sau đây không đúng? A Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. B Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. C Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng. D Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
vì sao khi các bóng đèn trong nhà đang sáng bình thường nếu ta bật bình nóng lạnh thì thấy bóng đèn tối hẳn đi?
giúp mk với thank you nhiều nha
Một sợi dây cao su có chiều tự nhiên là 15 cm, treo 1 quả nặng có khối lượng 50 vào dây cao su thì dây cao su có chiều dài 22cm.
a)Vật chịu tác dụng của những lực nào? Cho biết phương, chiều của từng lực? Và cường độ của mỗi lực là bao nhiêu??
LÀM ƠN GIÚP MÌNH VS MẤY BẠN ƠI
Câu 1: Tại sao mọi vật không rơi ra khỏi Trái Đất?
Câu 2: Một lò xo có chiều dài ban đầu là 15cm. Khi treo quả nặng, chiều dài lò xo là 20cm.Hỏi
a) Độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?
b) Nếu treo 2 quả nặng như thế vào lò xo sẽ dãn ra một đoạn là bao nhiêu?
Cảm ơn!
Dùng từ thích hợp như: lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nâng, lực uốn, lực nén, để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một......vào gầu nước
b) Gió đã tác dụng......vào cánh buồm làm thuyền chuyển động
c) Thanh nam châm đã tác dụng.......vào chiếc đinh sắt
d) Lực sĩ cử tạ( khi cử tạ) đã tác dụng........vào quả tạ
Cảm ơn!
Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt (H.6.3).
Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng.