Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên toàn quốc, phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và khu vực khí hậu khác nhau rõ rệt sau đây :
a)Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16°B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ấm ướt; mùa hè nóng và nhiều mưa.
b) Miền khí hậu phía Nam, từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
Khu vực Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18°B) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11°B) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
Khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
Sự đa dạng của địa hình nước ta, nhất là độ cao và hướng của các dãy núi lớn đã góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Thị trấn Sa Pa ở độ cao trên 1500 m quanh năm mát lạnh, có nhiều sương mù và có lúc chìm trong mưa tuyết (hình 31.1). Thời tiết miền núi cao thường khác nghiệt và biến đổi nhanh chóng. Ta như thấy có cả bốn mùa trong một ngày.
Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão... Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ vì thế gặp nhiều khó khăn.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tinh-da-dang-va-that-thuong-cua-khi-hau-viet-nam-c91a13009.html#ixzz5msEk1a3o
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên toàn quốc, phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và khu vực khí hậu khác nhau rõ rệt sau đây :
a)Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16°B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ấm ướt; mùa hè nóng và nhiều mưa.
b) Miền khí hậu phía Nam, từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
Khu vực Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18°B) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11°B) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
Khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
Sự đa dạng của địa hình nước ta, nhất là độ cao và hướng của các dãy núi lớn đã góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Thị trấn Sa Pa ở độ cao trên 1500 m quanh năm mát lạnh, có nhiều sương mù và có lúc chìm trong mưa tuyết (hình 31.1). Thời tiết miền núi cao thường khác nghiệt và biến đổi nhanh chóng. Ta như thấy có cả bốn mùa trong một ngày.
Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão... Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ vì thế gặp nhiều khó khăn.
+ Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
-Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...
+chứng minh :
– Khí hậu Việt Nam phân hoá mạnh mẽ theo thời gian và không gian, hình thành nên các miền và các vùng khí hậu khác nhau.
– Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu phía Bắc: Từ Hoành Sơn ( vĩ tuyến 180B) trở ra, có mùa Đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa Đông rất ẩm ướt , mùa Hạ nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ phía Đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh ( vĩ tuyến 110B), có mưa lệch hẳn về Thu Đông.
+ Miền khí hậu phía Nam:(từ dãy Bạch Mã ) bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên, có khí hậu cận Xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
+ Lên cao, khí hậu khác dưới thấp. Ở Sa Pa, Đà Lạt ( trên 1500m) có khí hậu mát mẻ quanh năm.
– Khí hậu rất thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão , năm nhiều bão…