2. Phân tích quan điểm, phương pháp học tập của Nguyễn Thiếp.
a) “ Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” được hiểu như thế nào? Xác định phương pháp học mà Nguyễn Thiếp đề xuất, từ đó phân tích ưu điểm của phương pháp học tập ấy.
b) Xác định chủ trương giáo dục Nguyễn Thiếp đã đề xuất. Phân tích nét tiến bộ và tính nhân văn của chủ trương đó và cho biết ngành Giáo dục nước ta có thực hiện được chủ trương đó không?
c) Vì sao “Theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp được coi trọng ở mọi thời đại? Ngày nay lối học ấy còn có những tên gọi nào
Cái này làm thành đoạn văn hay gì đây em? Học lâu rồi nên chị quên mất văn bản rồi :)))
Tham Khảo:
* Quan điểm về phương pháp học đúng đắn của Nguyễn Thiếp: Ông đề xuất việc mở mang thêm nhiều trường lớp, bằng nhiều hình thức, ở khắp nơi từ " phủ, huyện, trường tư", tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người đi học. Việc làm này sẽ đem đến hai cái lợi, đó là nâng cao được dân trí và lựa chọn được nhân tài.
+ Học từ thấp lên cao theo hệ thống
+ Học rộng nhưng hiểu sâu và phải biết tóm lược cho gọn.
+ học phải đi đôi với hành.
* Hiểu lời khuyên của ông, chúng ta rút ra được phương pháp học đúng ở hiện tại có nghĩa: học toàn diện những tri thức trong nhà trường để tích lũy nguồn kiến thức cho mình. Chú trọng tích lũy những kiến thức về các môn học có thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống như: công nghệ thông tin, ngoại ngữ, vật lý, hóa học,… Thêm vào đó chúng ta cần học với một niềm đam mê, với khát vọng vượt qua thử thách, biết chọn lựa những cái hay, cái tốt đẹp để học. Và điều quan trọng là ta cần có tinh thần tự giác, khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu để mang những nghiên cứu, ứng dụng đó vào thực tế sao cho hữu ích.