1. Liền rễ giúp cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn, cùng hỗ trợ nhau. Ý nghĩa đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của mt, tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể
1. Liền rễ giúp cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn, cùng hỗ trợ nhau. Ý nghĩa đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của mt, tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể
Ở Đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường không xảy ra hiện tượng đột biến.
a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.
b) Nếu các cây hoa đỏ F1 tiếp tục tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình sẽ như thế nào?
c) Nếu cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Xác định kết quả ở F2?
Câu 10: Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt.
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=20. Trên cơ thể một thể đột biến, người ta phát hiện thấy một số tế bào có 21 nhiễm sắc thể, một số tế bào có 19 nhiễm sắc thể, các tế bào còn lại có 20 nhiễm sắc thể. Những nhận định sau đây về thể đột biến tên đúng hay sai? giải thích? a,Đây là dạng đột biến lệch bội được phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố mẹ. b, Đây là dạng đột biến đa bội lẻ được phát sinh trong giảm phân tạo giao tử ở bố và mẹ. c, Đây là dạng đột biến lêch bội chẵn được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên nhiễm. d, Đây là dạng đột biến đa bội chẵn được phát sinh trong phân bào nguyên nhiễm. Thankyou
một quần thể thực vật, thế hệ ban đầu có 100% kiểu gen dị hợp tử ( Aa) tự phụ phấn liên tục qua 5 thế hệ. Kiểu gen đồng hợp lặn ở thế hệ thứ 5 chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
Câu 1: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì
A. trung gian.
B. đầu.
C. giữa.
D. sau.
Câu 2: Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu được F1 đều có lông xanh da
trời. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với nhau được F2 có kết quả về kiểu hình là: 1 lông đen: 2 lông
xanh da trời : 1 lông trắng. Kết quả phép lai cho thấy màu lông gà bị chi phối bởi
A. quy luật tương tác đồng trội giữa các alen.
B. quy luật di truyền trội hoàn toàn.
C. quy luật di truyền trội không hoàn toàn.
D. quy luật tác động gây chết của các gen alen.
Câu 3: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng
thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào?
A. 100% hạt vàng.
B. 1 hạt vàng: 3 hạt xanh.
C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
D. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh.
Câu 4: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a – thân thấp; B – quả tròn, b – quả bầu dục. Cho
cây cà chua thân cao, quả tròn lai với thân thấp, quả bầu dục F1 sẽ cho kết quả như thế nào nếu P
thuần chủng? (biết các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử và
tính trạng thân cao, quả tròn là trội so với thân thấp, quả bầu dục).
A. 100% thân cao, quả tròn.
B. 50% thân cao, quả tròn : 50% thân thấp, quả bầu dục.
C. 50% thân cao, quả bầu dục : 50% thân thấp, quả tròn.
D. 100% thân thấp, quả bầu dục.
Câu 5: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cơ
thể mang kiểu gen AaBbDdeeFf khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử là
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D. 32.
Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây là của thường biến?
A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21.
B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người.
C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X.
D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường.
Câu 7: Cặp NST tương đồng là
A. hai giống hệt nhau về hình thái và kích thước NST.
B. hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
C. hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
D. hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.
Câu 8: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong
tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D. 32.
Câu 9: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là
A. XX ở nữ và XY ở nam.
B. XX ở nam và XY ở nữ.
C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX.
D. ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY.
Câu 10: Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh (2n = 48) là
A. 47 chiếc.
B. 24 chiếc.
C. 24 cặp.
D. 23 cặp.
Câu 11: Ngô có 2n = 20. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thể 3 nhiễm của Ngô có 19 NST.
B. Thể 1 nhiễm của Ngô có 21 NST.
C. Thể 3n của Ngô có 30 NST.
D. Thể 4n của Ngô có 38 NST.
Câu 12: Hoá chất thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội ở cây trồng là
A. axit phôtphoric.
B. axit sunfuaric.
C. cônsixin.
D. cả 3 loại hoá chất trên.
Câu 13: Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng
A. 10 Å và 34 Å.
B. 34 Å và 10 Å.
C. 3,4 Å và 34 Å.
D. 3,4 Å và 10 Å.
Câu 14: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số
nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này.
A. 35%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 15: Chức năng của tARN là gì?
A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm.
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin.
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.
Câu 16: Một gen có chiều dài 5100Å thì phân tử prôtêin hoàn thiện được tổng hợp từ khuôn mẫu
của gen đó có bao nhiêu axit amin?
A. 497.
B. 498.
C. 499.
D. 500.
Câu 17: Tính đa dạng của prôtêin do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Số lượng axit amin, trình tự sắp xếp axit amin
B. Thành phần axit amin, số lượng axit amin.
C. Thành phần axit amin, số lượng axit amin, trình tự sắp xếp axit amin.
D. Trình tự sắp xếp axit amin, thành phần axit amin
Câu 18: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình
A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
B. thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.
C. ngay ở cơ thể mang đột biến.
D. Khi ở trạng thái đồng hợp tử
Câu 19: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X thì số
liên kết hiđrô trong gen sẽ
A. giảm 1.
B. giảm 2.
C. tăng 1.
D. tăng 2.
Câu 20: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng
A. 46 chiếc.
B. 47 chiếc.
C. 45 chiếc.
D. 44 chiếc.
Câu 21: Nguyên nhân có thể dẫn đến các bệnh di truyền và tật bẩm sinh ở người là do
A. các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên..
B. ô nhiễm môi trường sống.
C. rối loạn hoạt động trao đổi chất bên trong tế bào
D. A, B, C đều đúng.
Câu 22: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng để thể hiện qua sơ đồ
A. gen → protein → mARN → tính trạng.
B. gen → mARN → tính trạng → protein.
C. gen → protein → tính trạng.
D. gen → mARN → protein → tính trạng.
Câu 23: Phép lai nào sau đây cho biết cá thể đem lai là thể dị hợp?
1. P: bố hồng cầu hình liềm nhẹ x mẹ bình thường → F: 1 hồng cầu hình liềm nhẹ : 1 bình thường.
2. P: thân cao x thân thấp → F: 50% thân cao : 50% thân thấp.
3. P: mắt trắng x mắt đỏ → F: 25% mắt trắng : 75% mắt đỏ
A. 1, 2.
B. 1, 3.
C. 2, 3.
D. 1, 2, 3.
Câu 24: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một
phép lai như sau: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen của
bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào?
A. AA x AA.
B. AA x Aa.
C. Aa x Aa.
D. Aa x aa.
Câu 25: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a – thân thấp; B – quả tròn, b – quả bầu dục. Cho
cây cà chua thân cao, quả tròn lai với thân thấp, quả bầu dục F1 sẽ cho kết quả như thế nào nếu P
thuần chủng? (biết các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử và
tính trạng thân cao, quả tròn là trội so với thân thấp, quả bầu dục).
A. 100% thân cao, quả tròn.
B. 50% thân cao, quả tròn : 50% thân thấp, quả bầu dục.
C. 50% thân cao, quả bầu dục : 50% thân thấp, quả tròn.
D. 100% thân thấp, quả bầu dục.
Câu 26: Đặc điểm nào có ở thường biến nhưng không có ở đột biến?
A. Xảy ra đồng loạt và xác định.
B. Biểu hiên trên cơ thể khi phát sinh.
C. Kiểu hình của cơ thể thay đổi.
D. Do tác động của môi trường sống.
Câu 27: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.
B. số lượng, hình thái NST.
C. số lượng, cấu trúc NST.
D. số lượng không đổi.
Câu 28: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào?
A. Kì trung gian của lần phân bào I.
B. Kì giữa của lần phân bào I.
C. Kì trung gian của lần phân bào II.
D. Kì giữa của lần phân bào II.
Câu 29: Đặc điểm của NST giới tính là
A. có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng.
B. có 1 đến 2 cặp trong tế bào.
C. số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài.
D. luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 30: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có
A. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc.
B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc.
C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc.
D. có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc.
Câu 31: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là
A. A, U, G, X.
B. A, T, G, X.
C. A, D, R, T.
D. U, R, D, X.
Câu 32: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là
A. axit nuclêic.
B. nuclêic.
C. axit amin.
D. axit photphoric.
Câu 33: Trâu, bò, ngựa, thỏ, ... đều ăn cỏ nhưng lại có prôtêin và các tính trạng khác nhau do
A. bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau.
B. chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nuclêôtit.
C. cơ chế tổng hợp prôtêin khác nhau.
D. có quá trình trao đổi chất khác nhau.
Câu 34: Một ngành có chức năng chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên có liên quan
đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là
A. di truyền.
B. di truyền y học tư vấn.
C. giải phẫu học.
D. di truyền và sinh lí học.
Câu 35: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của
thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai (F2) là
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 75%.
Câu 36: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và
bố phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh con ra có người mắt đen, có người mắt
xanh?
A. Mẹ mắt đen (AA) x bố mắt xanh (aa).
B. Mẹ mắt xanh (aa) x bố mắt đen (AA).
C. Mẹ mắt đen (AA) x bố mắt đen (AA).
D. Mẹ mắt đen (Aa) x bố mắt đen (Aa).
Câu 37: Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng
A. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.
B. hoán vị gen.
C. liên kết gen hoàn toàn.
D. các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 38: Ý nghĩa của thường biến là
A. tạo ra sự đa dạng về kiểu gen của sinh vật.
B. giúp cho cấu trúc NST của cơ thể hoàn thiện hơn.
C. giúp sinh vật biến đổi hình thái để thích nghi với điều kiện sống.
D. cả 3 ý nghĩa nêu trên.
Câu 39: Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là
A. biến đổi hình dạng.
B. tự nhân đôi.
C. trao đổi chất.
D. co, duỗi trong phân bào.
Câu 40: Trạng thái của NST ở kì cuối của quá trình nguyên phân như thế nào?
A. Đóng xoắn cực đại.
B. Bắt đầu đóng xoắn.
C. Dãn xoắn.
D. Bắt đầu tháo xoắn.
Ở 1 loài thực vật thế hệ xuất phát có 100% các cá thể có KG dị hợp tử về 1 cặp gen . Nếu cho các cá thể đó tự thụ phấn qua 5 thế hệ thì tỉ lệ số cá thể dị hợp ở thế hệ thứ 5 là : A.3,125%. B.6,25%. C.12,5%. D.25%
Mn giúp mình với ạ ! làm đc bài nào thì làm ạ , mình gần pải nạp bài r ,,,, huhu
Câu 1:a, Giả sử trong 1 tế bào sinh giao tử có 2cặp gen Aa, Bb. Hãy viết ký hiệu của các gen ở kỳ đầu ,kỳ cuối của lần phân bào thứ nhất và lần phân bào thứ 2 của giảm phân ở hai trường hợp sau :
-1.hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau.
-2.Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng khi A liên kết với B.
b,Ở một loài động vật , giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa 2 cặp nhiểm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng ?Vì sao?
c,Ở một loài động vật ,giả sử có một noãn bào bậc 1chuwas 3 cặp hiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng?Vì sao?
Câu 2: a) Nếu sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào . Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì ?
b) Trình bày ý nghĩa và mối liên quan giữa nguyên phân , giảm phân , thụ tinh trong quá trình truyền thông tin di truyền ở sinh vật sinh sản hưu tính ?
Câu 4 : ở một cá thể động vật có 3 tế bào sinh dục sơ khai cùng tiễn hành nguyên phân một số đợt bằng nhau , sau đó tất cả cacstees bào con do 3 tế bào này sinh ra đều bước vào giảm phân hình thành giao tử . Cả hai quá trình phân bào này đòi hỏi môi trường cung cấp 1512 NST đơn , trong sđó số NST đơn cung cấp cho quá rình giảm phân nhiều hơn số NST đơn cung caaos cho quá trình nguyên phân là 24 . Hãy xác định :
a) Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào ?
b) Số NST kép trong kì sau I của giảm phân ở mỗi TB ?
c Số NST đơn trong kì sau II của giảm phân ở mõi TB ?
d) Số giao ử được tạo thành sau giảm phân ?
Câu 5 Tại sao nói bộ NST của mỗi loài sinh vật có tính đặc trưng và ổn định ? Cơ chế nào đảm bảo cho những đặc tính đó của bộ NST ?
Câu 6 :a) Tại sao nói ở người và các động vật phân tính , tỷ lệ trên quy mô lớn là 1 đực : 1 cái ?
b) Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự phân hóa gioi tính nói trên ?
c) Nêu rõ ý nghĩa của di truyền học giới tính ?
câu 7 : ADN có tính chất và đặc điểm gì mà có thể đảm bảo cho nó lưu giữ và truyền đạt được thông tin di truyền trong cơ thể sống ?
Câu 8 : Có 4 Tb mầm sinh dục đực ở một loài động vật mà các tb đều có bộ NST lưỡng bội 2n = 78 , các tế bào cùng nguyên phân liên tiếp 6 lần thành các tinh nguyên bào , sau đó các tinh nguyên bào đều phát triển thành tinh nguyên bào bậc 1 và tham gia giảm phân hình thành giao tử ( giả sử trong quá trình nguyên phân và giảm phân đều diễn ra bình thường , không có tế bào nào bị chết ) .
a) Tính số giao tử đực được hình thành và só NST có trong các giao tử đực đó ?
b) Xác định số NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho cả 2 quá trình nguyên phân và giảm phân ?
c) Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng lần lượt là 50 % và 80% . Xác định số hợp tử tạo thành và só noãn bào bậc 1 tham gia vào quá trình giam phân tạo giao tử trong quá trình thụ tinh này ?
câu 9 : a) tinhs đặc trưng của protein đối với mỗi loài sinh vật được thể hiện ra sao ? Vì sao tính đặc trưng đó ổn định qua qua các thế hệ khác nhau của loài ?
b) Nêu đặc điểm cáu tạo hóa học của các loại ARN ? So sánh cấu tạo ARN và ADN ?
câu 10 : ở một loài sinh vật , có 6 hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào mới chứ 9600 NST ở trạng thái chưa nhân đôi . Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tao ra 9300 NST đơn ch quá trình nguyên phân trên .
a) Xác định số lượng NST của 6 hợp tử khi chúng đang ở kì sau ?
b) Xác định số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử ?
c) Xác định tổng số tế bào xuất hiện trong cả quá trình nguyên phân của cả 6 hợp tử ?
---- HẾT ---
Câu 9: Vì sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
1) Những cơ chế nào đảm bảo cho tính đặc trưng của protein được ổn định qa các thế hệ ? Tại sao sự ổn định đó lại có tính tương đối ?
2) nếu cho các con lợn trog cùng 1 đàn giao phối vs nhau qa nhiều thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen ở những thế hệ sau sẽ thay đổi như thế nào và có thể dẫn đến tác hại gì ? Tại sao người ta vẫn tiến hành tạo các giống lợn bằng cách này ?