1.Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa, giun đất thích nghi với đời sống của chúng?
2. Phân biệt trùng kiết lị với trùng sốt rét, san hô với sứa và thủy tức, giun đũa với sán lá gan.
3. Trình bày đặc điểm, cấu tạo vòng đời của sán lá gan? Tại sao nói việc phòng chống beenhjgiun xám lá 1 vấn dề của xã hội? Các biện pháp phòng tránh.
4. so sánh trùng roi với thực vật ?
Giúp mk bài này vs
1. giun đũa :
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Câu 2 :
* Phân biệt trùng kiết lị với trùng sốt rét :
- Trùng kiết lị :
+ Cấu tạo từ 1 tế bào
+ Có chân giả
+ Nuốt hồng cầu, sinh sản phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
+ Gây các vết loét ở niêm mạc ruột, làm người bệnh đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày , suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
- Trùng sốt rét :
+ Thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.
+ Kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyên và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đểu thực hiện qua màng tế bào.
+ Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người.
+ Chúng chui vào hổng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hổng cẩu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt rét cách nhật)
* San hô với sứa và thuỷ tức
- Sứa :
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
+ Tự dưỡng
- San hô :
+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.
+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
- Thuỷ tức :
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
+ Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
* Giun đũa và sán lá gan :
Giun đũa:
- Kí sinh ở ruột non người
- Cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- Có hậu môn
- Chỉ có cơ dọc phát triển
- Di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hoá thẳng
- Cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- Kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- Cơ thể hình lá dẹp, đối xứng hai bên
- Giác bám phát triển
- Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- Di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- Ruột phân nhiều nhánh
- Cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- Không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
3.
* Đặc điểm cấu tạo vòng đời của sán lá gan :
+ Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên
+ Hai giác bám ( miệng và bụng )
+ Hai nhánh ruột
+ Chưa có hậu môn
+ Cơ quan sinh dục lưỡng tính
* Việc phòng chống giun sán là 1 vấn đề của xã hội vì :
+ Tỉ lệ mắc bệnh nhiễm giun sán nước ta rất cao
+ Vấn đề vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể và ăn uống còn hạn chế
+ Ý thức của mọi người chưa cao
* Biện pháp :
+ Vệ sinh thực phẩm :
- Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
- Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
- Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
- Không ăn thịt bò, lợn gạo .
- Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
- Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
- Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Câu 4 :
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có cấu tạo từ tế bào.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khả năng di chuyển.
Mấy bài này mình ngồi đánh ra đó, mệt sắp chết Hà Đức Huy
Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chí khác ở chồ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị (hình 6.1) theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng (hình 6.2) và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài. phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.
TRÙNG SỐT RÉT
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
- Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhò. không có bộ phận di chuyên và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đểu thực hiện qua màng tế bào.
2. Vòng đời
Trùng sốt rét do muỗi Anôphen (hình 6.3) truyền vào máu người. Chúng chui vào hổng cầu để kí sinh và sinh sàn cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới. phá vỡ hổng cẩu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt
rét cách nhật)
Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
sứa và thủy tức :
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- cơ thể hình lá dẹp
- giác bám phát triển
- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- ruột phân nhiều nhánh
- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Vòng đời : Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Các biện pháp phòng chống Giun sán:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
4.Trùng roi giống và khác thực vật
Giống : -Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh
Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng
Khác : Trùng roi : + Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật