Mình không hiểu, có phép tính sao không có kết quả, vậy sao tìm x
Đâu có góc nào 350o
Tối đa số đo của một góc là 180o.
Mình không hiểu, có phép tính sao không có kết quả, vậy sao tìm x
Đâu có góc nào 350o
Tối đa số đo của một góc là 180o.
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Oz và Oy sao cho : xOz^= 75 độ , góc xOz ^ = 150 độ .
a, Tia Oy có nằm gữa 2 tia Ox và Oz không ? vì sao
b, tính góc yoz ^
c. tia Ot có phải là ta phân giác của xOy^ ?
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Chỉ chọn 1 phương án. Câu 1. Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ (....) để được khẳng định đúng: “Tia phân giác của một góc là tia.............(1) hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy .............(2).” Câu 2. Tia Ot là tia phân giác của xOy thì : A. xOt yOt B. xOt yOt 2 C. 2 yOt xOt D. xOt xOy Câu 3. Tia Om là tia phân giác của 0 aOb 100 thì số đo của mOb bằng: A. 0 200 B. 0 100 C. 0 50 D. 0 25 Câu 4. Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) có bao nhiêu tia phân giác? A. hai B. chỉ có một C. ba D. Vô số Câu 5. Tia Oz là tia phân giác của xOy khi: A. xOz yOz B. xOz yOz xOy C. xOz yOz xOy hoặc xOz yOz D. 2 xOy xOz yOz II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 6: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot ,Oy sao cho 0 xOt 60 , 0 xOy 120 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? b) So sánh góc tOy và góc xOt. c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
giup vs
Bài 1:Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.Xác định hai tia Oy ,Oz sao cho góc xOy=30 độ,Góc xOz =60 độ
a,Háy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz
b,Gọi Ot là tia đối của tia Ox.tính góc tOy.
Bài 2:Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OH,vẽ hai tia OI và OK sao cho góc HOI=35 độ,góc HOK=80 độ.
a,Tính góc IOK.
b,Gọi OJ là tia đối của tia OI ,tính số đo góc kề bù với góc IOK.
giúp mk với ,mk chỉ cần hai ý b, thôi!
ý a mk làm xong rồi!
cho hai góc kề bù xOt vào tOy, trong đó xOt=60. Gọi tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ot và Oy sao cho yOz=60
a, Tính xOz
b, Tính tOz
c, chứng tỏ Ot là tia phân giác của xOz
lm hộ mk nha nếu đc vẽ luôn hình
Bài 1: Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.
a) Tính góc xOz?
b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?
Bài 3: Để cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, 1 tổ chức từ thiện đề ra mục tiêu là quyên góp được 8400kg gạo. Trong 3 tuần đầu, họ đã quyên được 1/2 số gạo. Sau đó quyên được 2/3 số gạo đó. Cuối cùng quyên được 1/4 số gạo đó. Hỏi họ có vượt mức đề ra không? Vượt bao nhiêu kg?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 400; góc xOt = 800
a) Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?
b) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt
c) Gọi tia Ob là tia phân giác của góc mOt. Tính góc bOy.
Bài 5: Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm 45% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 6/5 học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại.
Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho :góc xOt = 500; góc xOy= 1000
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?
b) So sánh góc tOy và góc xOt c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia ox vẽ các tia oy và oz sao cho \(\widehat{xoy}\) =\(40^o\);\(\widehat{xoz}\)=\(70^o\)
A) Tính \(\widehat{yoz}\)
B) Vẽ Tia Om là tia đối của tia Ox,Vẽ tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Tính \(\widehat{mot}\)
C)Vẽ tia On là phân giác của \(\widehat{zom}\) .Tính \(\widehat{nox}\)
Giusp mình vs nha.Mình sẽ tick cho các bn.Mình cảm ơn nhiều!!
nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì.........
Cho Ox và Oy là hai tia đối nhau. Điểm A thuộc tia Ox sao cho OA = 5 cm. Điểm B thuộc tia Oy, biết điểm B cách điểm O một khoảng bằng 3 cm. a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Gọi E là điểm nằm giữa hai điểm A và O sao cho AE = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng OE và BE. c) Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng BE không? Vì sao? II. BÀI LUYỆN TẬP NÂNG CAO Bài 1. Bài 2. Tính tổng a)b)Bài 3.