1)Tại sao trái đát hình cầu
2)Tại sao trục trái đất nghiêng 66 độ 33'
3)Tại sao trái đất có trọng lực
4)Tại sao trái đất có sự sống
5)Tại sao trái đất có nước
6)Tại sao mặt trăng chỉ quay quanh trái đất
7)Tại sao trái đất quay quanh mặt trời
8)Tại sao có trái đất
9)Chúng ta tiến hoá từ loài vượn cổ zậy khi trái đất hình thành cũng có loài vượn cổ ak hay vượn cổ từ đâu mà ra
10)Tại sao tui đăng cái này nhỉ
1) Sự thật thì các hành tinh lớn đều có hình cầu trong khi thiên thạch lại có hình dạng khác nhau, tuy nhiên Trái đất của chúng ta không hoàn toàn là hình cầu. Người ta đã tin rằng Trái đất là bề mặt phẳng từ cách đây rất lâu, trước khi khoa học và thiên văn đưa ra những bằng chứng ngược lại
1.Trái Đất (cũng như các hành tinh khác và các vì sao) có hình cầu bởi vì dạng hình cầu là trạng thái năng lượng thấp nhất mà nhóm vật chất có thể kết hợp thành. Các thiên thạch nhỏ và các mặt trăng có thể ở dạng không giống hình cầu, nhưng sau khi chúng đã đạt được một kích cỡ nhất định (khi lực hấp dẫn có thể phá vỡ đất đá mà đã tạo nên chúng). Tất cả các vật chất bị kéo lại với nhau và chúng trở nên có dạng với hình cầu.
2.Khoảng 65 triệu năm trước, 1 thiên thạch có đường kính 11km đã lao xuống bề mặt Trái Đất! Vụ va chạm mạnh này làm trục Trái Đất nghiêng 23’27’’ theo phương thẳng đứng tức khoảng 66’33’ theo phương ngang.
3.
câu 1 2 3 hợp lí
câu 4 5 thấy hơi xàm
câu 6 7 8 thấy ức chế
câu 9 thì thấy vô duyên
câu 10 thì quá tào lao , tào lao vô bờ bến
đọc câu 1 2 cũng tàm tạm , ok đấy
nhưng đọc đến câu 3 .... 4 5 6 7 8 9 10 thì ko phải chê mà nếu như có nói thì chắc đúng . ai đăng cái câu hỏi trên nhớ đọc nha , dù hơi quá lời một chút :
từ câu 3 trở đi thấy quá vô duyên , quá tào lao . chỉ có mấy đứa dở hơi mới hỏi mà thôi , toàn hỏi những câu vô duyên hết chỗ nói .
câu 8 là câu ai đọc xong chắc cũng phải bực mình , ko có trái đất thì ko có nó ở đây mà nó dám hỏi cái câu này luôn .
còn câu 9, hình như ông này ko nói thì thôi , nếu mà mà nói thì thấy vô duyên liền luôn á
câu 10 là câu tui điên nhất , nó đăng nó còn ko bt vì sao nó đăng thì cũng chịu nó thôi. nếu muốn bt câu 10 thì hỏi bố mẹ nha
nói chung ông này toàn hỏi ngu mà thôi
2)
- "Khoảng 65 triệu năm trước, 1 thiên thạch có đường kính 11km đã lao xuống bề mặt Trái Đất! Vụ va chạm mạnh này làm trục Trái Đất nghiêng 23’27’’ theo phương thẳng đứng tức khoảng 66’33’ theo phương ngang."
3)
- Trường hấp dẫn của Trái Đất do khối lượng của Trái Đất tác động lên các vật thể ở gần bề mặt của nó được gọi là trọng trường. Mọi vật có khối lượng sinh ra quanh chúng trường hấp dẫn và trường này gây ra lực hấp dẫn tác động lên các vật có khối lượng khác đặt trong nó.
4)
- Hiện nay, Trái Đất là ví dụ duy nhất về một môi trường cho phép duy trì sự tiến hóa. Trái Đất cung cấp các điều kiện cần thiết như nước, một môi trường mà các phân tử hữu cơ phức tạp có thể tổng hợp được, năng lượng vừa đủ cho quá trình trao đổi chất. Khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời, độ lêch tâm của quĩ đạo quay, tỉ số quay, độ nghiêng trục quay, lịch sử địa chất Trái Đất, bầu không khí ổn định và từ trường bảo vệ tất cả đều là những điều kiện cần thiết để hình thành và duy trì sự sống trên hành tinh này.Nhưng không hẳn chỉ có mỗi trái đất là có sự sống đâu bạn à, thế giới rộng lớn mà.
6)
Thủy triều hấp dẫn kéo các đại dương của Trái Đất thành một hình elip với Trái Đất ở trung tâm. ... Sự kết hợp hấp dẫn giữa Mặt Trăng và bướu đại dương gần với Mặt Trăng ảnh hưởng tới quỹ đạo của nó. Trái Đất tự quay trên trục trên cùng hướng, và ở tốc độ nhanh hơn khoảng 27 lần, so với Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
7)
Trái đất quay một vòng quanh trục của nó trong khoảng 24 giờ, và quay quanh mặt trời một chu kỳ trong khoảng 365 ngày. Nguyên nhân cơ bản khiến các hành tinh chuyển động theo quỹ đạo hay quay quanh mặt trời là do trọng lực của mặt trời "giữ" các hành tinh trên quỹ đạo của chúng.
8)
Trái Đất được hình thành cùng với Hệ Mặt Trời từ khi Hệ Mặt Trời ban đầu tồn tại như 1 đám mây bụi và khí lớn, quay tròn, gọi là tinh vân Mặt Trời. Tinh vân này gồm hydro và heli được tạo ra từ Vụ Nổ Lớn, và những nguyên tố hóa học nặng hơn khác được tạo ra từ các ngôi sao đã chết. Sau đó, vào khoảng 4,6 tỷ năm trước (15 đến 30 phút trước khi chiếc đồng hồ tưởng tượng của chúng ta bắt đầu chạy), có thể 1 ngôi sao ở gần đó bắt đầu trở thành 1 siêu tân tinh. Vụ nổ gây sóng chấn động về hướng tinh vân Mặt Trời và làm nó bị nén vào. Vì đám mây tiếp tục quay, lực hấp dẫn và quán tính làm đám mây trở nên phẳng như hình dạng một cái đĩa, vuông góc so với trục quay của nó. Đa phần khối lượng tập trung ở giữa và bắt đầu nóng lên. Lúc ấy, khi trọng lực làm cho vật chất cô đặc lại xung quanh các hạt bụi vật chất, phần còn lại của đĩa bắt đầu tan rã thành những vành đai. Các mảnh nhỏ va chạm vào nhau và tạo thành những mảnh lớn hơn.. Những mảnh nằm trong tập hợp nằm cách trung tâm khoảng 150 triệu kilômét tạo thành Trái Đất. Khi Mặt Trời ngày càng đặc lại, nó nóng lên, phản ứng hạt nhân bùng nổ và tạo nên gió Mặt Trời thổi bay đa phần những vật chất ở trong đĩa vẫn còn chưa bị cô đặc vào những tập hợp vật chất lớn hơn.
10) Tại vì ngu quá nên mới đăng.
Chúc bạn học tốt!