1, Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật lắp ra
2, Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra.
1) Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
2) Đổ nước nóng vào chậu, rồi đặt cốc thủy tinh bên dưới vào, rồi đổ nước lạnh vào cốc thủy tinh bên trên. Cốc bên dưới nở ra vì nhiệt, còn cỗ bên trên co lại vì nhiệt => 2 cốc này có thể tách nhau ra dễ dàng
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.
Câu 2: Bạn ấy phải làm: Đổ nước đá vào cốc bên trong, đồng thời đặt cốc bên ngoài vào chậu nước nóng.
1, Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để khi nhiệt độ ngoài trời tăng nước trong chai có thể dãn nở vì nhiệt dễ dàng tránh chai bị nổ.
2, Phải cho nước đá vào cốc bên trong để cốc này co lại đồng thời nhúng cốc bên ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Từ đó có thể tách hai cốc này ra