1
-oxit axit
-axit
2.
- Dùng H2SO4 và Na2CO3
3.
Tạo axit:VD:P2O5;N2O5;SO3........
Tạo oxit axit: VD:S;CO
4.
-KL yếu như:Au;Pt
5.
-KL và oxit bazo và bazo
6.
KL trước Cu
mọi người em giúp mình với
gấp lắm r
1
-oxit axit
-axit
2.
- Dùng H2SO4 và Na2CO3
3.
Tạo axit:VD:P2O5;N2O5;SO3........
Tạo oxit axit: VD:S;CO
4.
-KL yếu như:Au;Pt
5.
-KL và oxit bazo và bazo
6.
KL trước Cu
mọi người em giúp mình với
gấp lắm r
Trong các oxit dưới đây Na2O; H2O;CO;CO2;N2O5;NO2;FeO;SO3;P2O5;BaO;Al2O3;Fe3O4
a) Phân loại các chất trên, đọc tên
b) Những chất nào phản ứng được với nước
c) Những oxit nào tác dụng được với axit HCl
d) Những oxit phản ứng được với dung dịch bazo BaOH
e) Những oxit không phản ứng được với dung dịch bazơ; axit; nước
g) Oxit nào vừa tác dụng được với axit HCl vừa phản ứng được với dung dịch bazơ NaOH? Viết các phương trình xảy ra
Câu 3: Cho 23,2 gam oxit sắt từ tác dụng với 300 gam dung dịch axit clohiđric 3,65%. a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng. b/ Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam. c/ Tính khối lượng muỗi thu được sau phản ứng.
Những chất nào sau đây có khả năng phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng?
A. CaO, HCl, NO2.
B. NaOH, BaO, Al.
C. FeO, Cu, Ca(OH)2.
D. Ag, ZnO, KOH.
cho các cặp chất sau. hãy cho biết cặp chất nào xảy ra phản ứng ? cặp chất nào không xảy ra phản ứng ? viết PTHH
-Natri oxit + lưu huỳnh đioxit ->
-Canxi oxit + nước ->
-Sắt (II) oxit + nước
-Nhôm oxit + axit nitric
-Sắt (III) hiđoxit + axit sunfuric
-Kẽm oxit + lưu huỳnh trioxit
-Sắt + axit sunfuric
-Đồng +axit clohiđric
- Đồng (II) oxit +axit nitric
- Natri hiđroxit + axit sunfuric
- Sắt (III) hiđrôxit + axit nitric
- Đồng (II) hiđoxit +axit clohiđric
-
Phản ứng của oxit với nước thuộc loại phản ứng gì? Lấy 3 thí dụ minh họa cho oxit bazơ và 3 thí dụ minh họa cho oxit axit
I.LÝ THUYẾT
1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối
2. Phân loại oxít, axit, bazơ
3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2
II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT
Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:
A. Khí nhẹ hơn không khí B. Khí làm đục nước vôi trong
C. dung dịch không màu D. Dung dịch có màu xanh
E. dung dịch màu vàng nâu F. Chất kết tủa trắng
Viết PTPU minh họa?
Câu 2: Trình bày PP hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:
a. 3 chất rắn màu trắng : CaO, MgO, P2O5
b. 4 dung dịch HCl, NaCl, Na2SO4, NaOH
Câu 3: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
a.S →SO2→ SO3 → H2SO4→Fe2(SO4)3
b.CaCO3 →CaO →Ca(OH)2 → CaCO3
c.Cu(OH)2 →CuO→Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2
Câu 4: Trong các chất cho dưới đây, cho biết cặp chất nào có thể PU với nhau? Viết PT
a. K2O, SO2, MgO, CaO, NO, H2O
b. Na2O, Ca(OH)2,SO2, Al2O3 , CO, HCl
Câu 5: Từ NaCl, H2O, SO2. Viết PTPƯ điều chế ra
a. NaOH b. Na2SO3 c. H2SO4
III.BÀI TOÁN
Câu 1: Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.
c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp CuO và Zn vào dd H2SO4 0,5M thu được 4,48 lít khí thoát ra ở đktc.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính tỉ lệ % theo khối lượng các chất rắn có trong hỗn hợp đầu?
c. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng? (Cho Cu =64, Zn =65, H =1, S =32, O =16)
Câu 3: Cho 80 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng vừa đủ với dd MgSO4 10%.
a. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học? Tính khối lượng chất rắn thu được ?
b. Tính khối lượng dd muối MgSO4 tham gia phản ứng ?
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng
Câu 4: Cho 11,2 gam bột sắt tan vừa đủ trong dung dịch axit sunfuric 20% (khối lượng riêng của dung dịch là 1,2 gam/ml). Tính thể tích dung dịch axit sunfuric cần dùng?
Câu 5: Cho 400ml dd HCl 0,5 M tác dụng với 100 gam dd Ba(OH)2 16%. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?
Câu 1. Axit H2SO4 loãng có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây
A. CaO, Cu, KOH, Fe B. CaO, SO2, K, Fe(OH)3
C. CaO, Zn, NaOH, ZnO D. CaO, FeO, Ag, KOH
Câu 2. Những dãy chất nào sau đây, đâu là dãy oxit bazơ?
A. CaO, CuO, MgO, Na2O B. NO2,SO2, K2O, N2O5
C. CO, H2O, CO2, Cl2O7 D. P2O5, SO3, NO, CO2
Câu 3. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O à Dung dịch bazơ
A. CO2 B. Na2O C. N2O5 D. NO2 và K2O
Câu 4. Phản ứng của axit với bazơ là phản ứng
A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy
Câu 5. Hoàn thành PTHH sau: Cu + 2H2SO4 đặc, nóng à
A. H2O + SO2 B. CuSO4 + SO2 + H2O
C. H2O + SO3 D. CuSO4 + SO2 + 2H2O
Câu 6: Để nhận biết từng dung dịch trong cặp dung dịch gồm HCl và H2SO4 ta dùng:
A. quỳ tím B. dung dịch CuSO4 C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Na2CO3
Câu 7: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn màu trắng: NaCl, Na2O, P2O5.
A. Nước, quỳ tím B. dung dịch HCl
C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 3,2 gam đồng bằng 250ml dung dịch HCl. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 0 lít
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp gồm Cu – Fe bằng dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí đktc. Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 53,3% B. 46,7% C. 32,5% D. 67,5%
Câu 10: Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp gồm bao nhiêu công đoạn?
A. 3 công đoạn B. 2 công đoạn C. 4 công đoạn D. 5 công đoạn
mn giúp mk vs
Câu 1: Cho 5,1g oxit của một kim loại M(hóa trị III) phản ứng với axit nitric, sau phản ứng thu được muối và nước. Xác định CTHH của oxit kim loại,biết rằng số mol axit tham gia phản ứng là 3 mol. Bài 2: Phân hủy 30,8g thuốc tím. Tính VO2 thu được ở đktc biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 90%
9. Hòa tan 16,2g kẽm oxit vào dd axit sulfuric 4,9% có khối lượng riêng (D) là 1,25g/ml.
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính thể tích dd axit sulfuric cần vừa đủ cho phản ứng?
c) Tính CM của chất thu được sau phản ứng?