1. Ghép mắt : dùng một bộ phận sinh trưởng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiêu cây mới từ một mô
1. Ghép mắt : dùng một bộ phận sinh trưởng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiêu cây mới từ một mô
- phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính ?
- khái niệm giâm cành ,chiếc cành ,ghép?
Phương pháp nhân giống vô tính phổ biến nhất hiện nay là :
A. Nuôi cấy mô,gieo hạt. B. Giâm , nuôi cấy mô, gieo hạt. C. Giâm và chiết D. Chiết, ghép, gieo hạt.Phương pháp nhân giống vô tính phổ biến nhất hiện nay là :
A. Nuôi cấy mô,gieo hạt. B. Giâm , nuôi cấy mô, gieo hạt. C. Giâm và chiết D. Chiết, ghép, gieo hạt.
Nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành
Câu 1: Nêu ưu điểm, nhược điểm của phương pháp chiết cành
Câu 2: Giải thích tạo sao cây ăn quả lại trồng vào tháng 2-4 ( vụ xuân) và tháng 8-10 ( vụ đông)
Câu 3 :Nêu ưu điểm, nhược điểm của các phương phán nhân giống cây ăn quả.
Câu 4: Nêu quy trình trồng cây ăn quả..
Câu 5: Hãy nêu những biện pháp phỏ biến trong việc phòng trừ sâu bệnh của cây ăn quả?
nêu đặc điểm và cách gây hại ở sâu vẽ bùa trên lá cây ăn quả
nêu nguyên nhân triệu chứng và cách phòng trị bệnh thán thư trên vỏ xoài
1. nêu các giá trị của việc trồng cây ăn quả
2. kể tên một số giống cây ăn quả như bảng 2/11 sgk
3. nêu cách chọn địa điểm và thiết kế vườn gieo ươm cây quả
4. thế nào là chiết cành, đâm cành, ghép cành. nêu đặc điểm của từng phương pháp nhân giống trên
5. nêu giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
6. nêu giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh của vải, nhãn