1.kể tên một số lương thực mà em biết
2.tại sao phải thu họah các cây rễ cũ trước khi ra hoa tạo quẩ
3.rễ cây mọc trong đất có mấy miền? nêu chức năng của mỗi miền
4. so sánh cấu tạo trong của rễ và thân non? tại sao người ta bấm ngọn. tỉa cành trước khi ra hoa tạo quả
5.phân biệt phần sinh tử và phần sinh trụ. nêu đặc điểm cấu tạo của chức năng thành phần của tế bào
6.hãy trình bày chức năng của mạch ray và mạch gỗ?
7.cây sương rồng có những đặc điểm nào?
8. thân cây gồm những bộ phận chính nào? có nhưng loại thân biến dạng nào ? lấy VD
9. có mấy loại rễ chính, cho biết đặc điểm của từng loại? hãy kể tên và cho biết chức năng từng loại rễ biến dạng
10. hãy giải thích vì sao thân cây dài ra và to ra
....mọi người giải hộ mình với ạ
1 Một số loại lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn,...
2 Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
3
STT | Các miền của rễ | Chức năng chính của từng miền |
1 | Miền trưởng thành có các mạch dẫn. | Dẫn truyền. |
2 | Miền hút có các lông hút. | Hấp thụ nước và muối khoáng. |
3 | Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia). |
Làm cho rễ dài ra. |
4 | Miền chóp rễ. | Che chở cho đầu rễ |
Đặc Tính :
Xương Rồng là 1 loài thực vật ưa sự cạn ( thích hợp với môi trường khô cằn ) . Trong họ Xương Rồng _ Cactaceae có khoảng hơn 100 chi với khoảng 2 nghìn loài , phần lớn có thân mọng nước .
Cây có dạng hình cầu , hình trụ , mọc thành bụi , dạng bẹt ( hình vợt ) , treo rủ thõng xuống ,hoặc hình lá ....với những đốt , khớp , cạnh , gò , núm ....với bề mặt gai góc hoặc nhẵn nhụi , mặt cắt hình sao , hình tròn hoặc oval .
Kích thước của cây Xương Rồng tuỳ thuộc vào từng loài , đường kính có loài có thể chỉ vài centimet , nhưng cũng có thể có cây có đường kính cả met , chiều cao cũng vậy có cây lên đến hàng chục met
Lớp biểu bì của thân cây Xương Rồng được bao bọc bởi 1 lớp vỏ trơn nhẵn như sáp để làm giảm bớt sự thoát hơi nước . Những chiếc gai có nguồn gốc từ những chiếc lá thường biến , có hình dạng rất đa dạng : về độ dài ,cứng , đan xen vào nhau , nhiều hoặc ít , màu sắc ( trắng , xanh , hồng)...., phân bố hành từng khu hay đều quanh thân ..........
4
Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột) Khác nhau:
Cấu tạo thân non | Cấu tạo rễ |
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. | Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút. Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục. Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong. |
3:
Các miền của rễ | Chức năng chínhcủa từng miền |
Miền trưởng thành | Dẫn truyền |
Miền hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng | Làm cho rễ dài ra |
Miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
4
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
- Mạch rây : Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
9:
- Có 2 loại rễ chính:
+ Rễ cọc: gồm rễ cái to khỏe, đâm sâu suống đất, nhiều rễ con mọc xiên.
+ Rễ chùm: gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc từ gốc thân