Bài 1 PTKcủa hợp chất Al(NO3)x là 213 .
=> 27 + 14x + 3.16x = 213
=>62x = 186
=> x = 3
Vậy giá trị của x là 3 .
Bài 1 :Theo bài ra ta có : 27 + x( 14+16.3)=213
=> x=3
Bai 2 :
Nguyen to X co hoa tri III => CTHH cua nguyen to X voi goc sunfat la : X2(SO4)3
Bài 2 .
Đặt CTHH của hợp chất là \(X_x\left(SO_4\right)_y\)
Vì X có hoá trị III , SO4 hoá trị II
nên III .x = y . II
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2(SO4)3
Bài 2
X hóa trị III , gốc SO4 hóa trị II
=> CTHH : X2(SO4)3
Bai 1 :
Giai PT :
Ta co : \(M_{Al\left(NO3\right)n}=27+n\left(14+16.3\right)=213\)
<=> 27 + 14n + 48n = 213
<=> 27 + 62n = 213
<=> 62n = 186
=> n = 3
vay GT cua n la 3 => CTH cua h/c la Al(NO3)3
Làm lại :
Bài 1:
Hợp chất Al(NO3)x có PTK là 213 :
Khi đó ta có : 27 + x(14+16.3)=213
<=>27+62x=213
<=>62x=186
<=>x=3
Bài 2:
Gọi công thức tổng quát : Xa(SO4)b ( a,b nguyên dương) . Vì X hóa trị III , gốc SO4 hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có :
a.III=b.II=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)
vậy CTHH của hợp chất X là : X2(SO4)3