Ta có: F=k.\(\dfrac{q_1q_2}{r^2}\)
<=> 0,1=9.109.\(\dfrac{10^{-7}.4.10^{-7}}{r^2}\)
<=> R = 0,06m= 6cm
\(F=k.\dfrac{\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow9.10^9.\dfrac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{r^2}=0,1\)
\(\Leftrightarrow r=0.06m=6cm\)
Ta có: F=k.\(\dfrac{q_1q_2}{r^2}\)
<=> 0,1=9.109.\(\dfrac{10^{-7}.4.10^{-7}}{r^2}\)
<=> R = 0,06m= 6cm
\(F=k.\dfrac{\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow9.10^9.\dfrac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{r^2}=0,1\)
\(\Leftrightarrow r=0.06m=6cm\)
Câu 1:Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau một khoảng r =3cm =0.03m. Có độ lớn của điện tích lần lượt là q1= -4.10-7C và q2= -5.10-7C.
a)Tính độ lớn lực tương tác điện giữa chúng.
b)Chúng hút hay đẩy nhau ? Vẽ hình minh họa.
c)Cho hai điện tích điểm đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2. Tính độ lớn lực tương tác điện giữa chúng lúc này. KHoảng cách giữa chúng k thay đổi.
d*) Để lực tương tác điện giữa chúng lúc đặt trong dầu vẫn có giá trị như khi đặt cách nhau 3cm trong không khí thì ta phải đặt chúng cách nhau bao nhiêu?
2 quả cầu nhỏ mang 2 điện tích có độ lớn bằng nhau , đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3 N . Xác định điện tích 2 quả cầu đó .
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu.
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N.
a/ Xác định độ lớn các điện tích.
b/ Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao?
c/ Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48.10-3 N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?
Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau 20cm thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách như ban đầu thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là 0,25F. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí, phải đặt chúng cách nhau ? A. 10cm B.5cm C.15cm D.20cm
2 điện tích điểm đặt cách nhau 1 đoạn r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng là F . Nếu khoảng cách giữa 2 điện tích giảm đi 5 lần và độ lớn mỗi điện tích tăng 5 lần thì lực tương tác thay đổi như thế nào ?
2 điện tích điểm đặt cách nhau 1 đoạn r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng là F . Nếu khoảng cách giữa 2 điện tích giảm đi 5 lần và độ lớn mỗi điện tích tăng 5 lần thì lực tương tác thay đổi như thế nào ?
2 điện tích điểm đặt cách nhau 1 đoạn r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng là F . Nếu khoảng cách giữa 2 điện tích giảm đi 5 lần và độ lớn mỗi điện tích tăng 5 lần thì lực tương tác thay đổi như thế nào ?