1.-Đa dạng thực vật là được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của các loài trong môi trường sống tự nhiên.
biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật
+Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
+ xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật trong đó có thực vật quý, hiếm.
+Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quí hiếm đặc biệt +Tuyên truyền và giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
2.
Vi khuẩn
+ Trong thiên nhiên
Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Nấm:
* Nấm có ích: Nấm có tầm quan trọng lớn đối với đời sống con người và thiện nhiên.
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì ...
- Làm thức ăn, làm thuốc.
* Nấm có hại:
- nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con người.
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng ...
- Nấm gây ngộ độc cho người: Nấm độc đỏ, Nấm đọc đen….
1/
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
1/
-Đa dạng thực vật là được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của các loài trong môi trường sống tự nhiên.
Biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật:
+Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
+ xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật trong đó có thực vật quý, hiếm.
+Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quí hiếm đặc biệt +Tuyên truyền và giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng ,...
2/
Vi khuẩn:
Trong thiên nhiên :
Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Nấm:
-Nấm có ích: Nấm có tầm quan trọng lớn đối với đời sống con người và thiện nhiên.
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì ...
- Làm thức ăn, làm thuốc.
-Nấm có hại:
- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con người.
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng ...
- Nấm gây ngộ độc cho người: Nấm độc đỏ, Nấm đọc đen….
Câu 1:
❏ Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. Nó được biểu hiện bằng:
- Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài
- Sự đa dạng của môi trường sống
* Cách bảo vệ sự đa dạng thực vật:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 2:
* Vai trò của nấm trong đời sống con người: bảng trang 169 bài Nấm (tiếp theo)
* Vai trò của vi khuẩn trong đời sống con người:
Vi khuẩn có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và trong chăn nuôi chung, nó có thể có ích hoặc có hại cho môi trường và động vật, kể cả con người. Tiểu luận: "Vai trò của vi khuẩn trong chăn nuôi hiện nay" trình bày cơ sở khoa học của việc bổ sung vi khuẩn cho người và động vật và kết luận.