1) Trách nhiệm của mọi người nhầm bảo vệ tính đa dạng của thực vật
Mỗi người đều pải tự ý thức và có những hành đôg cụ thể để bv tính đa dạng của thực vật . Các hành động từ nhỏ đến lớn đều pải ý thức được và thực hiện
-Không ngắt hoa , bẻ cành , giẫm lên cây non
-Trồng nhiều cây xanh
- Tham gia các hđ trồng cây , bv thực vật của trường , xã , quận , huyện ,....một cách tích cực
- Tuyên truyền mọi người
- Khi phát hiện ra các hành động phá hoại thực vật thì phải ngăn chặn hoặc báo vs những người có thẩm quyền để giải quyết
2) Các nấm được dùng làm thực phẩm
Nấm rơm
Nấm kim châm
Nấm tràm
Nấm đùi gà
Nấm linh chi
Nấm tai mèo
Nấm hương
3) Các loại vi khuẩn
1. E.coli
Vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) sống trong ruột người và động vật như bò, cừu và dê. Nó còn được tìm thấy trong thịt bò chưa nấu chín, sữa và nước trái cây chưa xử lý, nước ô nhiễm.
2. Campylobacter
Campylobacter jejuni là vi khuẩn có hình dạng xoắn ốc, thường có ở thịt gà, bò.
3. Listeria
Listeria monocytogenes là vi khuẩn được tìm thấy trong đất, nước, thịt sống, thức ăn đã chế biến và sữa chưa tiệt trùng.
4. Vibrio
Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus sống trong nước mặn, thường có trong hải sản. Người thích ăn hải sản sống, chưa nấu chín sẽ dễ bị nhiễm khuẩn này
5. Toxoplasma
Khi vi khuẩn Toxoplasma phát triển thành bệnh Toxoplasmosis, sẽ xuất hiện triệu chứng đau đầu, nhức mỏi cơ thể và sốt.
6. Salmonella
Salmonella là một nhóm các vi khuẩn thường có ở thịt gia cầm sống, trứng, thịt bò, rau quả, trái cây chưa rửa sạch.
7. Norovirus
Norovirus được tìm thấy trong thực thẩm hay thức uống nhiễm bẩn. Chúng có thể sống trên các bề mặt và lây lan qua tiếp xúc với người nhiễm.
1) Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật là
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn,... để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
2) Tác dụng các loại nấm
- Các nấm hiển vi trong đất : Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
- Một số nấm men : Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì
- Men bia, các nấm mũ như nấm hương, nấm rơm, nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩ,... : Làm thức ăn
- Mốc xanh, nấm linh chi,.. : Làm thuốc
3) - Có 2 loại vi khuẩn là vi khuẩn có hại và vi khuẩn có ích
- Vi khuẩn có ích :
+ Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ họ Đậu tạo thành các nốt sần ) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất
+ Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm giấm, làm sữa chua,...
+ Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp protein B12, axic glutamic ( để làm mì chính ), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật,.....
- Vi khuẩn có hại
+ Bên cạnh những vi khuẩn có lợi còn rất nhiều vi khuẩn có hại gây bệnh, làm thối thức ăn,...
Nhớ ủng hộ 1 Đúng !
1)
- Không chặt phá , đốt rừng ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật , trong đó có thực vật quý hiếm
-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
- Tham gia trông rừng , bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Luôn có ý thức yêu thiên nhiên.