Câu ca dao/ tục ngữ : “ Thấy trăng quên đèn” thể hiện:
A Quy luật mâu thuẫn. B Quy luật lượng đổi chất đổi. C Phủ định biện chứng. D Phủ định siêu hình
Em vận dụng quy luật phủ định vào cuộc sống như thế nào?
1. So sánh phương pháp luận biện chứng và phương pháp luật siêu hình. Bài học thực tiễn về phương pháp luật biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
2. Cho ví dụ về sự biến đổi về chất và lượng trong một giới hạn nhất định. Bài học thực tiễn về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là
A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới.
B. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.
C. những qui luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới.
D. thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
Câu 2. Thế giới quan là
A. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên.
B. quan điểm, cách nhìn về xã hội.
C. toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể.
D. toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống.
Câu 3. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng
A. trong trạng thái vận động, phát triển.
B. trong sự ràng buộc lẫn nhau.
C. trong trạng thái đứng im, cô lập, không vận động, không phát triển.
D. trong quá trình vận động không ngừng.
Câu 4. Để nhận biết về các trường phái thế giới quan: thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm, người ta dựa trên cơ sở quan niệm của trường phái đó về vấn đề nào?
A. Con người nhận thức thế giới xung quanh như thế nào.
B. Trường phái đó coi trọng lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần.
C. Xem xét giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào.
D. Con người có tin vào chúa hay không.
Câu 5. Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng , trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là quan điểm của phương pháp luận
A. logic. B. lịch sử. C. triết học. D. biện chứng.
Câu 6. Cách thức chung nhất để đạt mục đích đặt ra được gọi là gì?
A. Phương hướng. B. Phương pháp. C. Phương tiện. D. Công cụ.
Câu 7. Thế giới quan duy vật được thể hiện trong câu truyện cổ tích Việt Nam nào sau đây?
A. Sự tích quả dưa hấu. B. Sự tích con muỗi.
C. Thần trụ trời. D. Sự tích đầm dạ trạch.
Câu 8. Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố bạn H nghiện ma túy thì sau này bạn H cũng nghiện ma túy, nếu chơi vói bạn H, N sữ cũng bị lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Theo em, quan niệm của bố bạn N thể hiện cách xem xét sự vật theo
A. thế giới quan duy vật. B. thế giới quan duy tâm.
C. phương pháp luận biện chứng. D. phương pháp luận siêu hình.
Câu 9. Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, điểm của cả lớp rất kém, duy có bạn B được 6 điểm. Cô giáo tuyên dương và khen ngợi ý thức học tập của bạn B và đề nghị cả lớp phải học tập noi theo. Bạn P lẩm nhẩm: hôm cả lớp được 10, cái X được 8 thì cô chê và phê bình nó chểnh mảng, thằng B được 6 có giỏi gì mà phải học tập, cô thiên vị. Em sẽ lựa chọn cách nào để giải thích cho bạn P?
A. Không nên phản ứng thế, cô giáo biết được sẽ trù dập mình.
B. Điểm 6 là điểm cao nhất lớp, bạn B được cô giáo khen là đúng.
C. Điểm 6 hay điểm 8, mình cứ cố gắng học tốt là được, chẳng liên quan đến ai, sao phải bận tâm đến việc cô giáo thiên vị ai chứ.
D. Điểm 6 hôm nay là điểm cao nhất lớp, điểm 8 hôm trước là điểm thấp nhất lớp nên cô giáo đánh giá như vậy là đúng và không thiên vị ai.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tưng nói: “Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông, thực tiễn mà không có lý luận là thực tiễn mù quáng”
Hãy nêu quan điểm của em về ý kiến trên. Em sẽ vận dụng quan điểm này như thế nào trong đời sống và học tập? . Mọi người giúp em với ạ.
Câu 1 Triết Học ra đời vào thời gian nào
Câu 2 Tại sao trong quá trình nhận thức của con người cần phải có đủ hai giai đoạn nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính? Lấy ví dụ.
Câu 3 Em hãy nêu ý kiến về biện chứng trong câu ca dao sau:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Câu 4 Vì sao nói chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng?
Câu 5 hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng?
Câu 6 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng sự phát triển mang tính chất gì?
Câu 7 Lấy ví dụ về sự phát triển trong xã hội, tự nhiên, tư duy.
Câu 8 trong xã hội sự phát triển biểu hiện như thế nào?
Câu 9 có phải sự vận động nào cũng là sự phát triển không? Vì sao?
Câu 11 Trong thế giới vô cơ, sự phát triển biểu hiện như thế nào?
Câu 12 Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập? Nêu ví dụ.
Câu 13 Chứng minh: "đấu tranh giai cấp là một động lực thúc đẩy xã hội loài người phát triển"
Câu 14 Quy luật mâu thuẫn làm rõ vấn đề gì?
Câu 15 Quy luật lượng-chất lượng chất làm rõ vấn đề gì?
Câu 16 Hãy chỉ ra các điểm khác nhau giữa lượng và chất
Câu 17 Nếu ta lấy đi một giọt nước trong bát nước thì chất của bát nước có thay đổi không? Vì sao?
Câu 18 Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật thay đổi căn bản cùng với sự thay đổi căn bản về chất của sự vật được gọi là mâu thuẫn gì?
Câu 19 Phân tích những đặc điểm của phủ định biện chứng?
Câu 20 Hãy lấy ví dụ về sự thống nhất của ba hình thức vận động vật lý, hóa học ,sinh học trong cùng một sự vật, hiện tượng?
Trong mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất, chất mới ra đời lại bao hàm?
A.Một hình thức mới tương ứng
B.Một trình độ mới tương ứng
C.Một lượng mới tương ứng
D.Một chất mới khác tương ứng
Chứng minh, lấy ví dụ về sự giống nhau của 2 phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
Câu 1: Phủ định biện chứng là quy luật nào trong những quy luật dưới đây?
A. Có khuynh hướng phổ biển trong sự phát triển của sự vật
B. Tác động đến một số sự vật
C. Chỉ phổ biến trong tư duy
D. chỉ hình thành ở các quy luật trong toán học
Câu 2: Trong các câu dưới đây câu nào cho thấy thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Vì thực tiễn có tính tất yếu khách quan
B. Vì thực tiễn luôn vận động phát triển
C. Vì chỉ có những tri thức kinh nghiệm mới chính xác
D. Vì mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn
Câu 3: Xác định vận động cơ học của vận động dưới đây?
A. Nam châm hút sắt
B. Tàu chạy
C. Băng tan
D. Hạt nước