1.cho biết mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng sự biến đổi về chất ? cho ví dụ ? em đã vận dụng quy luật này vào học tập và rèn luyện như thế nào ?
2.thế nào là phủ định biện chứng ,phủ định siêu hình ? cho ví dụ ? em đã vận dụng quy luật này như thế nào ?
Vận dụng quy luật mâu thuẫn để chỉ rõ việc giải quyết mẫu thuẫn bên trong và bên ngoài trong câu ngạn ngữ dưới đây. Muốn bản thân mình tiến bộ thì phải làm gì? "Dao có mài mới sắc Vàng có tôi mới trong Nước có lọc mới sạch Người có phê bình và tự phê bình mớ tiến bộ. "
Em vận dụng quy luật phủ định vào cuộc sống như thế nào?
1. So sánh phương pháp luận biện chứng và phương pháp luật siêu hình. Bài học thực tiễn về phương pháp luật biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
2. Cho ví dụ về sự biến đổi về chất và lượng trong một giới hạn nhất định. Bài học thực tiễn về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Câu 1 Triết Học ra đời vào thời gian nào
Câu 2 Tại sao trong quá trình nhận thức của con người cần phải có đủ hai giai đoạn nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính? Lấy ví dụ.
Câu 3 Em hãy nêu ý kiến về biện chứng trong câu ca dao sau:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Câu 4 Vì sao nói chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng?
Câu 5 hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng?
Câu 6 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng sự phát triển mang tính chất gì?
Câu 7 Lấy ví dụ về sự phát triển trong xã hội, tự nhiên, tư duy.
Câu 8 trong xã hội sự phát triển biểu hiện như thế nào?
Câu 9 có phải sự vận động nào cũng là sự phát triển không? Vì sao?
Câu 11 Trong thế giới vô cơ, sự phát triển biểu hiện như thế nào?
Câu 12 Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập? Nêu ví dụ.
Câu 13 Chứng minh: "đấu tranh giai cấp là một động lực thúc đẩy xã hội loài người phát triển"
Câu 14 Quy luật mâu thuẫn làm rõ vấn đề gì?
Câu 15 Quy luật lượng-chất lượng chất làm rõ vấn đề gì?
Câu 16 Hãy chỉ ra các điểm khác nhau giữa lượng và chất
Câu 17 Nếu ta lấy đi một giọt nước trong bát nước thì chất của bát nước có thay đổi không? Vì sao?
Câu 18 Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật thay đổi căn bản cùng với sự thay đổi căn bản về chất của sự vật được gọi là mâu thuẫn gì?
Câu 19 Phân tích những đặc điểm của phủ định biện chứng?
Câu 20 Hãy lấy ví dụ về sự thống nhất của ba hình thức vận động vật lý, hóa học ,sinh học trong cùng một sự vật, hiện tượng?
Câu 1: Phủ định biện chứng là quy luật nào trong những quy luật dưới đây?
A. Có khuynh hướng phổ biển trong sự phát triển của sự vật
B. Tác động đến một số sự vật
C. Chỉ phổ biến trong tư duy
D. chỉ hình thành ở các quy luật trong toán học
Câu 2: Trong các câu dưới đây câu nào cho thấy thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Vì thực tiễn có tính tất yếu khách quan
B. Vì thực tiễn luôn vận động phát triển
C. Vì chỉ có những tri thức kinh nghiệm mới chính xác
D. Vì mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn
Câu 3: Xác định vận động cơ học của vận động dưới đây?
A. Nam châm hút sắt
B. Tàu chạy
C. Băng tan
D. Hạt nước
Sự phủ định biện chứng theo hình thức nào?
A. Vòng tròn khép kín. B. Đường thẳng đi lên.
C. Đường tròn xoắn ốc. D. Các phán đoán kia đều đúng.
Đối tượng nghiên cứu của triết học là?
A. những quy luật chung nhất
B. thế giới quan và phương pháp luận
C. tự nhiên, xã hội và tư duy
D. Vật chất và ý thức
Câu 32. Phương pháp luận nào dưới đây xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng?
A. Siêu hình. B. Biện chứng.
C. Lịch sử. D. Lôgic.
Câu 33. Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới được gọi là
A. phương pháp. B. khoa học.
C. phương pháp luận. D. thế giới quan.
Câu 35. Yếu tố nào dưới đây thường là chỗ dựa về lí luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội?
A. Phương pháp luận biện chứng. B. Phương pháp luận siêu hình.
C. Thế giới quan duy vật. D. Thế giới quan duy tâm.
Câu 36. Quan điểm nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình?
A. Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
B. Đánh giá sự vật hiện tượng trên quan điểm của sự phát triển.
C. Giữa các sự vật hiện tượng luôn có mối quan hệ giàng buộc lẫn nhau.
D. Giữa các sự vật hiện tượng có thể có những đặc điểm giống nhau.
Câu 37. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng
A. trong trạng thái vận động, phát triển.
B. trong sự ràng buộc lẫn nhau.
C. trong trạng thái đứng im, cô lập.
D. trong quá trình vận động không ngừng.
Câu 38. Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố bạn H nghiện ma túy thì sau này bạn H cũng nghiện ma túy, nếu chơi với bạn H, N sẽ cũng bị lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Theo em, quan niệm của bố bạn N thể hiện cách xem xét sự vật theo
A. thế giới quan duy vật. B. thế giới quan duy tâm.
C. phương pháp luận biện chứng. D. phương pháp luận siêu hình.
Câu 39.Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng?
A. Rút dây động rừng. B. Con vua thì lại làm vua.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Nước chả đá mòn.
Câu 40. Triết học được hiểu là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
A. vai trò của con người trong thế giới đó.
B. vị trí của con người trong thế giới đó.
C. cách nhìn của con người về thế giới đó.
D. nhận thức của con người về thế giới đó.