1.
Gọi tên kim loại là R
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
0,1________________0,1
\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
M của R \(=\frac{2,4}{0,1}=24\left(Mg\right)\)
Vậy R la magie
2.
\(n_{Ca}=\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
a. \(PTHH:Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2\)
Trước_______0,2 __0,1 ___________
Phản ứng___0,1__ _0,1_______________
Dư ________ 0,1___ 0 ________ 0,1______0,1
Nên Ca dư, \(m_{Ca_{dư}}=0,1.40=4\left(g\right)\)
(Thật ra Ca dư có thể phản ứng với nước trong dung dịch)
b. \(V_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
1 , Gọi kim loại đó là M , hóa trị n
M + 2HCl -> MCl2+H2
\(\frac{2,4}{M}\)............................0,1 (mol)
ta có 2,4/M=0,1 => M=24(đvC) => M là Mg
2 ,
a, n(Ca )=0,2 (mol)
n(H2SO4)= 0,1 (mol)
Ca + H2SO4 -> CaSO4 +H2
0,2> 0,1 => ca dư 0,1 mol => khối lượng ca dư là 4 (g)
b, V(H2)=n(H2).22,4=22,4.n(H2SO4)=22,4.0,1=2,24(l)