11, Trong đoạn thơ sau đây, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ gì? TRình bày hiệu quả của biện pháp tu từ đó?
Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha, như vợ, như chồng
Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông
(Sao chiến thắng - Chế Lan Viên)\
12, Đọc đonạ thơ sau và trả lời những câu hỏi sau:
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra....
Đứng cạnh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
( Cây dừa - Trần Đăng Khoa)
a) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
b) Xác định cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ.
c)CHỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu cuối đoạn thơ
11) so sánh +Điệp ngữ "Ôi tổ quốc !"
Tác dụng: So sánh Sự yêu nước như máu thịt là nhưng người quan trọng nhất + Điêph ngữ ôi tổ quốc ta thấy được tình yêu nước thật đặc biệt rất to lớn đến nôi ta sẵn sàng hi sinh vì nó
12) a) Thể thơ: Lục Bát
b)Cặp từ: Bay vào >< bay ra
c)Qua hình ảnh "NHân hóa" Hình ảnh những rặng dừa che chở, bao bọc, mang lại sự yên bình cho làng quê yêu dấu đã trở thành hình ảnh quen thuộc trong văn học nói riêng và trong đời sống của người dân Việt Nam nói chung. Và hình ảnh đó lại một lần nữa được khắc sâu qua ngòi bút của một nhà thơ nhỏ tuổi, nhưng lại mang một tình yêu lớn với quê hương với thiên nhiên - nhà thơ Trần Đăng Khoa.Bài thơ “Cây dừa” được trần Đăng Khoa viết khi anh còn là một cậu bé, nhưng những gì tác giả nhỏ tuổi này gửi gắm qua hình ảnh cây dừa lại là sự đúc kết của một con người không chỉ có tình yêu thiên nhiên, quê hương tha thiết mà còn chứa đựng sự hiểu biết sâu sắc về văn hóa, về tính cách của con người Việt Nam. Qua ngòi bút của Khoa, cây dừa trở thành hiện thân của con người Việt Nam với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp: nhân hậu, thân thiện, thích kết giao bè bạn; lam lũ, chịu thương, chịu khó; có tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, luôn hiên ngang và dũng cảm…Đồng thời, bài thơ cũng là một minh chứng cho năng lực quan sát hết sức nhạy bén, tinh tế, đặc biệt là khả năng cảm nhận thiên nhiên bằng mọi giác quan, bằng sự mở rộng của tâm hồn và trí tưởng tượng phong phú, độc đáo.
12, Đọc đonạ thơ sau và trả lời những câu hỏi sau:
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra....
Đứng cạnh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
a) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ :Lục bát
b) Xác định cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ
Bay vào với bay ra
c)CHỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu cuối đoạn thơ
Đứng cạnh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
=>Nhân hóa và so sánh
=>Cái hay của bài thơ không chỉ ở chỗ cây dừa được so sánh, liên tưởng với nhiều hình ảnh khác nhau trong cuộc sống, mà cái hay, cái độc đáo của bài thơ còn là ở chỗ thông qua việc miêu tả cây dừa, Trần Đăng Khoa đã tái hiện một bức tranh đồng quê thanh bình với bầu trời đầy nắng, gió, trăng sao.
11, Trong đoạn thơ sau đây, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ gì? TRình bày hiệu quả của biện pháp tu từ đó?
Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha, như vợ, như chồng
Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông
=>So sánh,điệp ngữ
=>Thể hiện lòng yêu Tổ Quốc sâu đậm như yêu cha;yêu mẹ;yêu vợ,chồng và nếu phải hy sinh để bảo vệ Tổ quốc thì họ luôn sẵn sàng