1. Nó chui lên mặt đất để kiếm ăn sau những trận mưa .
Đó là sự tạo thành của giun con nhờ bố mẹ. 4. - Cơ thể hình dạng có thể dễ dàng chui rúc trong đất. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. - Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất.
1: Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở do giun đất hô hấp = da nên nó mới chui lên mặt đất để thở
2: - Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ
- Chất lỏng chảy ra như chúng ta thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên chúng ta thấy có máu có màu đỏ
3: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất:
- Cơ thể dài gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, luôn ẩm để trao đổi khí qua da
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
4: Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, 2 con giun chụp phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi 2 cơ thể ghép đôi tách nhau được 2,3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khởi cơ thể, đai thắt 2 đầu lại thành kén, sau vài tuần, trứng nở thành giun non.