Hướng dẫn soạn bài Ẩn dụ

Sách Giáo Khoa

1. Trong khổ thơ dưới đây, cụm từ Người Cha được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

(Minh Huệ)

2. Cách nói này có gì giống và khác với phép so sánh?

Khùng Điên
25 tháng 4 2017 lúc 8:59

1. Người Cha trong khổ thơ dùng chi Bác Hồ. Có thể ví như vậy bởi tình thương của Bác với bộ đội như là của người cha đối với con.

2. Cách nói trên có điểm giống với phép so sánh nếu chúng ta liên tưởng và viết thành câu: Bac Hồ là người Cha.

Khác pbép so sánh là không xuất hiện trên văn bản vế A ( vế được so sánh )

mà chỉ có vế B (vế dùng đế so sánh), nói cách khác, đây là phép so sánh ngầm.

Bình luận (0)
Panda
4 tháng 3 2018 lúc 15:02

Câu một: Cụm từ Người cha viết thường được dùng để chỉ Bác Hồ.

Vì sự chăm sóc của Bác với bộ đội, tình cảm mà Bác dành cho nhân dân ta và các chú bộ đội giống như tình cảm và sự chăm sóc của người cha với những đứa con của mình nên ta có thể ví như vậy.

Câu hai: Cách nói này giống với phép so sánh là: cho người đọc thấy được sự tương đồng giữa các chủ thể hãy cùng mang nghĩa so sánh.

Chúng khác nhau là: Vế A không xuất hiện mà được người đọc tự tượng liên tưởng và cảm nhận.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Mai Đức Phong thông minh
Xem chi tiết
Mai Đức Phong thông minh
Xem chi tiết
nguyễn thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Trinh
Xem chi tiết
phamngocanh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mai Đức Phong thông minh
Xem chi tiết
Trần Nam Phong
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết