Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính đó là thấu kính hội tụ?
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VÀI CÂU TRẮC NGHIỆM NÀY NHÃ.............
1/khi 1 vật thật đặt ở trên trục chính của thấu kính phân kỳ. Nếu ta di chuyển vật đi ra xa thấu kính dọc theo trục chính thì ảmh của nó qua thấu kính sẽ là:
A đi xa thấu kính
B đi vào gần thấu kính hơn
C không thay đổi
D vừa vào vừa ra
2/vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 1 khoảng OA cho ảnh A'B' ngược chiều cao bằng vật AB thì:
A/ OA=f. B/ OA=2f. C/ OA>f. D/ OA<f
3/ 1người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy 1 chậu chứa đầy nước, thông tin nào sau đây là sai?
A/Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc
B/tia sáng từ viên sỏi đá tới mắt truyền theo đườnq thẳng
C/ ảnh của viên sỏi nằm vị trí thực của viên sỏi
D/tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
1, Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình minh họa chỉ rõ đâu là tia tới, đâu là tia khúc xạ?
2, Thấu kính hội tụ có đặc điểm j? Thấu kính phân kì có đặc điểm j?
a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì b) Vật sáng AB có độ cao 2cm, được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm b1. Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính đã cho b2. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
Ảnh của một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Có thể thu được ảnh thật ngược chiều bé hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính
Một vật sáng AB = 3cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì ,( TKHT) điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB bởi thấu kính ( Không cần đúng tỉ lệ)
b) Đó là ảnh thật hay ảnh ảo
c) Ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm?
Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó. a) đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l=20cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40cm và 30cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính. Giúp mình với
1 Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính phân kỳ tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng lớn hơn tiêu cự của thấu kính. Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua thấu kính.
2 Đặt một vật sáng AB vuông góc và có điểm A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 30 cm.
a) Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Tính chất của ảnh A’B’.
c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh, biết vật AB cao 1,5 cm.
1. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 24cm
a. Hãy dựng ảnh A'B' của AB và nhận xét đặc điểm của ảnh A'B'.
b. Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Cho biết vật AB có chiều cao h = 3cm.