Bài 7 : Sự tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả

Trần Tuấn Kiệt

1, tại sao trái đất quay xung quanh mặt trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm

2, từ sự phân chia trên , hãy rút ra kết luận hiện tượng ngày và đêm dài nhắn theo vĩ độ trên trái đất

3, cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ? nêu đặc điểm của các lớp

4, hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ trái đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người

5,núi lửa đã gây nhiều thiệt hại cho con người , nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống

6,núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào

7bình nguyên có mấy loại ? tại sao lại gọi bình nguyên bồi tụ

Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 20:29

1.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm. Vì trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng của trục trên mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời), làm cho có lúc nửa cầu Bắc, có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào nghiêng về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì nóng; Nếu nửa cầu không ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì lạnh trong năm

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 20:30

2.Từ sự phân tích trên, có thể kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ là do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. Cũng bởi nguyên nhân này mà ở cùng tại một địa điểm (trừ Xích đạo), độ dài ngày, đêm cũng thay đổi tuỳ theo mùa. Sự khác nhau về độ dài ngày đêm chính là hệ quả sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 20:31

3.

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau. Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 20:31

4.

- Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa) Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất. Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Bình luận (0)
Hoài Thương Đỗ Lê
4 tháng 1 2018 lúc 20:31

1

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm. Vì trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng của trục trên mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời), làm cho có lúc nửa cầu Bắc, có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào nghiêng về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì nóng; Nếu nửa cầu không ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì lạnh trong năm.
2

Từ sự phân tích trên, có thể kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ là do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. Cũng bởi nguyên nhân này mà ở cùng tại một địa điểm (trừ Xích đạo), độ dài ngày, đêm cũng thay đổi tuỳ theo mùa. Sự khác nhau về độ dài ngày đêm chính là hệ quả sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
3

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau. Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.

6

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 20:32

5. Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng những dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

Bình luận (0)
Hải Đăng
4 tháng 1 2018 lúc 20:32

Câu 6:

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

Câu 7:

- Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

- Bình nguyên có hai loại:

Bình nguyên do băng hà bào mòn Bình nguyên do phù sa của biển hoặc sông bồi tụ.

- Người ta gọi là bình nguyên bùi tụ bởi vì: Các bình nguyên (đồng bằng) được hình thành bởi sự bồi tụ phù sa từ các con sông hay biển.

Câu 3:

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau. Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 20:32

6.

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

Bình luận (0)
Hoài Thương Đỗ Lê
4 tháng 1 2018 lúc 20:32

7

Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

- Bình nguyên có hai loại:

Bình nguyên do băng hà bào mòn Bình nguyên do phù sa của biển hoặc sông bồi tụ.

- Người ta gọi là bình nguyên bùi tụ bởi vì: Các bình nguyên (đồng bằng) được hình thành bởi sự bồi tụ phù sa từ các con sông hay biển.

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 20:33

7.- Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

- Bình nguyên có hai loại:

+Bình nguyên do băng hà bào mòn

+Bình nguyên do phù sa của biển hoặc sông bồi tụ.

- Người ta gọi là bình nguyên bùi tụ bởi vì: Các bình nguyên (đồng bằng) được hình thành bởi sự bồi tụ phù sa từ các con sông hay biển.

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 20:34

6.

Núi trẻ Núi già
-Thấp
-Dáng mềm
-Bị bào mòn nhiều
-Sườn thoải
-Thung lũng rộng
-Được hình thành cách
đây hàng trăm triệu năm .
-Cao
-Lớn
-Ít bị bào mòn
-Đỉnh nhọn
-Sườn dốc
-Thung lũng hẹp và sâu
-Được hình thành cách đây hàng chục triệu năm

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đào Thị An Chinh
Xem chi tiết
Trần Hải Yến
Xem chi tiết
BLACKPINK
Xem chi tiết
Thoa Lê
Xem chi tiết
Trần Văn Cần
Xem chi tiết
Duy Hoang Vo Nguyen
Xem chi tiết
Nga Lê
Xem chi tiết
Trần Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
t8154 thao
Xem chi tiết