Câu 1. Hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng ở đk giống nhau nhưng đk chiếu sáng khác nhau, sau 2 tuần 1 cây có khối lượng tăng gấp đôi, 1 cây có khối lượng ko đổi. Giải thích?
Câu 2. Khi chiếu ánh sáng có cường độ 100 calo/dm2/giờ:
+ Lá cây keo hấp thu 0,4 mg CO2/dm2/h
+ Lá cây bạch đàn thải ra CO2 với cường độ 0,12 mg/chất khô/h
+ Lá cây lúa không hấp thu và thải CO2
Hãy rút ra kết luận về giá trị cường độ ánh sáng và đặc điểm sinh học của cây trên...
Đọc tiếp
Câu 1. Hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng ở đk giống nhau nhưng đk chiếu sáng khác nhau, sau 2 tuần 1 cây có khối lượng tăng gấp đôi, 1 cây có khối lượng ko đổi. Giải thích?
Câu 2. Khi chiếu ánh sáng có cường độ 100 calo/dm2/giờ:
+ Lá cây keo hấp thu 0,4 mg CO2/dm2/h
+ Lá cây bạch đàn thải ra CO2 với cường độ 0,12 mg/chất khô/h
+ Lá cây lúa không hấp thu và thải CO2
Hãy rút ra kết luận về giá trị cường độ ánh sáng và đặc điểm sinh học của cây trên đối với ánh sáng? Để các cây trên cho năng suất cao, theo em nên trồng chúng ở chỗ nào là thích hợp?
Câu 3. Giải thích tại sao nói pha sáng là pha ít phụ thuộc vào nhiệt độ, còn pha tối là pha phụ thuộc vào nhiệt độ?
Câu 4: Để phân biệt thực vật C3 và C4 người ta làm thí nghiệm sau:
TN1: Đưa cây vào chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục.
TN2: Trồng cây trong nhà kín có thể điều chỉnh được nồng độ O2.
TN3: Đo cường độ quang hợp ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. (mgCO2/dm2lá.giờ).
Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm nói trên.