Câu 1:
Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch - Cáo -Tấu
- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.
Câu 1 :
- Cáo : là một thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc , thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương , một sự nghiệp , một tuyên ngôn sự kiện nào đó để mọi người cùng biết .
- Chiếu : là một thể văn nghị luận có từ xưa , chỉ có vua mời được có quyên viết chiếu ( nếu có người khác viết thì cũng là truyền tải ý niệm của vua ví dụ như Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm ) nhằm kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách mà vua đề ra .
- Hịch :thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích là khích lệ tinh thần nhân dân hoặc binh lính nhằm nâng cao năng lực lao động hoặc chiến đấu .
- Tấu : thường do quan thần dâng lên vua chúa hoặc thủ lĩnh nhằm trình bày những kế sách , ý kiến của mình cho vua chúa nghe để thực hiện .
* Giống nhau :
- Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc
- Có nội dung là những việc quan trọng , to lớn , có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xã tắc .
- Về nghệ thuật thì các thể loại này không hạn chế số câu chữ , văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục.
* Khác nhau :
- Chiếu , Hịch , Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa , thủ lĩnh ( những người cẩm quyền nói chung ) được viết , riêng với Tấu là do các quan viết ( đã nêu trên ) .
- Khác nhau về nội dung ( bạn hãy dựa vào phần định nghĩa trên ) :
+ Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách nào đó
+ Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn , một chủ trương , sự nghiệp .
+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ .
+ Tấu dùng để trình bày ý kiến của quan thần lên vua .
Câu 2 :
❤ Hoàn cảnh sáng tác của các VB :
* Chiếu dời đô :
- Năm Canh Tuất lấy niên hiệu là Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý dịnh dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long.
* Hịch tướng sĩ :
- Được viết trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2 (9/1285)
* Bàn luận về phép học :
- Được trích từ bài tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung (8/1791)
Câu 1:
Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch - Cáo -Tấu
- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.
Câu 2:
Hoàn cảnh sáng tác của 4 VB:
+Chiếu dời đô: năm canh tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất(1010),Lý Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La
+ Nước đại việt ta: Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng (tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vương Thông phải rút quân về nước), Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngô đại cáo để bố cáo với toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này.
+ Hịch tướng sĩ: Hoàn cảnh ra đời của bài Hịch: Khi giặc Nguyên- Mông có ý định xâm chiếm nước ta lần nữa. Khi này quân ta vừa thắng nên chủ quan, quân lính bắt đầu lơ là việc hệ trọng, chuẩn bị an tâm tĩnh dưỡng. rong chiến thắng
+ Bàn luận về phép học: Khi vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến.
=> ND chính 4 văn bản: đều nói về lòng yêu nước
=> Đặc sắc nghệ thuật: Bố lục hợp lí, lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục