1. Phản ứng nào sau đây thể hiện Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+?
A. Cu + Pb2+ → Cu2+ + Pb. B. Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu.
C. Pb→ Pb2+ + 2e ; Cu2+ + 2e → Cu D. Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
1. Phản ứng nào sau đây thể hiện Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+?
A. Cu + Pb2+ → Cu2+ + Pb. B. Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu.
C. Pb→ Pb2+ + 2e ; Cu2+ + 2e → Cu D. Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
1. Phản ứng nào sau đây không theo đúng qui tắc α
A Cu + Fe3+ à Cu2+ + 2Fe2+. B 2Ag+ + Cu à Cu2+ + 2Ag
C Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 D Fe + Zn2+ → Fe2+ + Zn
Cho các kim loại sau Na, Cu, Pb , Mg, Fe tính khử giảm dần
A. Na, Pb, Fe, Mg, Cu
B. Na, Mg, Pb, Cu, Fe
C. Na, Mg, Fe, Pb, Cu
D. Na, Mg, Pb, Fe, Cu
Biết ion Pb2+ trong dd oxihoas được Sn. Hai thanh kim loại Pb và sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện và nhúng vào dd HCl thì chất bị ăn mòn điện hoá là :
A.HCl
B. Pb
C. Sn
D.Pb và Sn
19. Cho kim loại Fe vào các dung dịch : CuCl2, FeCl3, PbCl2 , AgNO3. Các dung dịch phản ứng với Fe theo thứ tự
A. AgNO3 , FeCl3 , CuCl2, Pb(NO3)2
B. Pb(NO3)2 , CuCl2, FeCl3, AgNO3
C. CuCl2, Pb(NO3)2, FeCl3 , AgNO3
D. FeCl3 , CuCl2, Pb(NO3)2 , AgNO3
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng với nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO
B. Cu, Fe, ZnO, MgO
C. Cu, Fe, Zn, Mg
D. Cu, FeO, ZnO,Mg
2.4/ Ngâm 1 đinh sắt sạch trg 200ml dd CuSO4. Sau phản ứng lấy đinh sắt ra có Cu tạo thành bám vào, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh tăng thêm 0,8g. Nồng độ mol/lít của dd CuSO4 trước phản ứng và lượng Cu bám vào đinh sắt là bao nhiêu ?
9/ Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu ?
A.Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3
B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl3
C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư
D. A, B, C đều đúng
Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu ?
A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3
B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl3
C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư
D. A, B, C đều đúng
2.2 Nhúng một ít bột sắt vừa đủ vào dd chứa một trong những chất sau : FeCl3 , AlCl3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 , NaCl , HCl , HNO3 , H2SO4 ( đăc nóng ) , NH4NO3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (III) là
A.3 B.4 C.5 D.6
2. Ăn mòn hóa học là kiểu ăn mòn
A. phát sinh dòng điện B. không phát sinh dòng điện
C. xảy ra pư trao đổi ion D.xảy ra trong dd axit