Thiên nhiên và con người ở các châu lục

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoang the anh

1. Phần trắc nghiệm.

Câu 1. Đông Nam Á gồm mấy bộ phận?

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 2. Phần đất liền Đông Nam Á có tên là

A. Bán đảo Ấn Độ.

B. Đông Dương.

C. Bán đảo Trung Ấn.

D. Mã-lai.

Câu 3. Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4. Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào?

A. Châu Á và châu Phi.

B. Châu Á và châu Âu.

C. Châu Á và châu Mĩ.

D. Châu Á và Châu Đại Dương.

Câu 5. Phần hải đảo của Đông Nam Á chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 6. Đông Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Khí hậu gió mùa.

B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

C. Khí hậu lục địa.

D. Khí hậu núi cao.

Câu 8. Cảnh quan chủ yếu của Đông Nam Á là

A. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.

B. rừng là kim.

C. xavan cây bụi.

D. hoang mạc và bán hoang mạc.

Câu 9. Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là

A. Ơ-rô-pê-ô-it.

B. Môn-gô-lô-it.

C. Ô-xtra-lô-it

D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.

Câu 10. Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là

A. cơ cấu trẻ.

B. cơ cấu trung bình.

C. cơ cấu già.

D. cơ cấu ổn định.

Câu 11. Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia?

A. 9. B. 10.

C. 11. D. 12.

Câu 12. Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là

A. Việt Nam.

B. In-đô-nê-xi-a

C. Thái Lan.

D. Phi-lip-pin.

Câu13. Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 14. Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm gì?

A. Nền kinh tế rất phát triển.

B. Kinh tế đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa

C. Nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.

D. Nền kinh tế phong kiến.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 16. Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á là

A. thiếu nguồn lao động.

B. tình hình chính trị không ổn định.

C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,…

D. nghèo đói, dịch bệnh.

Câu 17. Những năm 1997-1998 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ quốc gia nào?

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 18. Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP

Câu 19. Các ngành sản xuất của các nước khu vực Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại

A. Đông Nam Á hải đảo.

B. Đông Nam Á đất liền.

C. Vùng đồi núi.

D. Vùng đồng bằng và ven biển.

Câu 20. Mục tiêu chung của ASEAN là gì?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một công đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Cả 3 ý trên.

2. Phần tự luận.

Câu 1. Dựa hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á?

Câu 2. Xác định vị trí và đọc tên Thủ đô của 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam á.

Câu 3. Đặc điểm dân số và sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi - khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?

Câu 4. Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN.

Help me, please !!!

Kieu Diem
22 tháng 2 2020 lúc 20:08

Hức hức!!đăng nhiều thêk ba hoa cả mắt-.-

Câu 1. Đông Nam Á gồm mấy bộ phận?

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 2. Phần đất liền Đông Nam Á có tên là

A. Bán đảo Ấn Độ.

B. Đông Dương.

C. Bán đảo Trung Ấn.

D. Mã-lai.

Câu 3. Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4. Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào?

A. Châu Á và châu Phi.

B. Châu Á và châu Âu.

C. Châu Á và châu Mĩ.

D. Châu Á và Châu Đại Dương.

Câu 5. Phần hải đảo của Đông Nam Á chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 6. Đông Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Khí hậu gió mùa.

B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

C. Khí hậu lục địa.

D. Khí hậu núi cao.

Câu 8. Cảnh quan chủ yếu của Đông Nam Á là

A. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.

B. rừng là kim.

C. xavan cây bụi.

D. hoang mạc và bán hoang mạc.

Câu 9. Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là

A. Ơ-rô-pê-ô-it.

B. Môn-gô-lô-it.

C. Ô-xtra-lô-it

D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.

Câu 10. Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là

A. cơ cấu trẻ.

B. cơ cấu trung bình.

C. cơ cấu già.

D. cơ cấu ổn định.

Câu 11. Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia?

A. 9. B. 10.

C. 11. D. 12.

Câu 12. Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là

A. Việt Nam.

B. In-đô-nê-xi-a

C. Thái Lan.

D. Phi-lip-pin.

Câu13. Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 14. Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm gì?

A. Nền kinh tế rất phát triển.

B. Kinh tế đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa

C. Nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.

D. Nền kinh tế phong kiến.

Khách vãng lai đã xóa
Nhõi
22 tháng 2 2020 lúc 20:11

1. Phần trắc nghiệm.

Câu 1. Đông Nam Á gồm mấy bộ phận?

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 2. Phần đất liền Đông Nam Á có tên là

A. Bán đảo Ấn Độ.

B. Đông Dương.

C. Bán đảo Trung Ấn.

D. Mã-lai.

Câu 3. Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4. Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào?

A. Châu Á và châu Phi.

B. Châu Á và châu Âu.

C. Châu Á và châu Mĩ.

D. Châu Á và Châu Đại Dương.

Câu 5. Phần hải đảo của Đông Nam Á chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 6. Đông Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Khí hậu gió mùa.

B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

C. Khí hậu lục địa.

D. Khí hậu núi cao.

Câu 8. Cảnh quan chủ yếu của Đông Nam Á là

A. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.

B. rừng là kim.

C. xavan cây bụi.

D. hoang mạc và bán hoang mạc.

Câu 9. Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là

A. Ơ-rô-pê-ô-it.

B. Môn-gô-lô-it.

C. Ô-xtra-lô-it

D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.

Câu 10. Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là

A. cơ cấu trẻ.

B. cơ cấu trung bình.

C. cơ cấu già.

D. cơ cấu ổn định.

Câu 11. Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia?

A. 9. B. 10.

C. 11. D. 12.

Câu 12. Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là

A. Việt Nam.

B. In-đô-nê-xi-a

C. Thái Lan.

D. Phi-lip-pin.

Câu13. Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 14. Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm gì?

A. Nền kinh tế rất phát triển.

B. Kinh tế đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa

C. Nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.

D. Nền kinh tế phong kiến.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 16. Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á là

A. thiếu nguồn lao động.

B. tình hình chính trị không ổn định.

C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,…

D. nghèo đói, dịch bệnh.

Câu 17. Những năm 1997-1998 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ quốc gia nào?

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 18. Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP

Câu 19. Các ngành sản xuất của các nước khu vực Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại

A. Đông Nam Á hải đảo.

B. Đông Nam Á đất liền.

C. Vùng đồi núi.

D. Vùng đồng bằng và ven biển.

Câu 20. Mục tiêu chung của ASEAN là gì?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một công đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Cả 3 ý trên.

II> Tự Luận

Câu 1:

– Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều.

+ Dân cư lập trung đông ở vùng ven biển và các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn như Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.

+ Trong nội địa, vùng núi và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.

– Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố.

Câu 2:

-Việt Nam

Thủ Đô: Hà NộI

-Lào

Thủ đô: Vientiane

-Campuchia

Thủ đô: Phnom Penh -Thái Lan Thủ đô: Băng Cốc -Myanma

Thủ đô: Naypyidaw

-Malaysia

Thủ đô: Kuala Lumpur -Indonesia Thủ đô: Jakarta

-Philippines

Thủ đô: Manila

-Singapore

Thủ đô: Singapore -Brunei Thủ đô: Bandar Seri Begawan

-Timor Leste

Thủ đô: Dili

Câu 3:

Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á đã taoh ra những thuận lợi cũng như những khó khăn trong sự hợp tác của các nước. Cụ thể là:

Về thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc. Về khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước.

Câu4

- Thuận lợi:

Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước. Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, ytế và đào tạo nguồn nhân lực. Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước. Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...

- Khó khăn:

Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế — xã hội giữa các quốc gia. Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,...

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đinh Thùy Phương
Xem chi tiết
Cô Bé Đô Con
Xem chi tiết
jfbdfcjvdshh
Xem chi tiết
trần vi vi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Bình An
Xem chi tiết
Dấu tên
Xem chi tiết
Nhii Nhii
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết