1) Nung nóng miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng công và miếng nước thay đổi ntn? đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
2) xoa hai bàn tay vào ta thấy nóng. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạg nào? đây là thực hiên công hay truyền nhiệt.
3) tại sao nồi,xoong thường làm bằng kim loại, còn bát,đĩa thường làm bằng sứ.
4) tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dày?
5) tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh đầy lại dễ vỡ hơn rót vào cốc thủy tinh mỏng?
6) tại sao về mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? có phải nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ hay không?
7) tại sao về mùa hè ta thường mặc áo có màu sáng mà không có màu sấm tối?
8) một viên đạm dang bay trên cao có những dạng nang lượng nào mà em đã được học?
9) nếu đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn? vì sao?
10) tại sao khi khuấy nước chanh đá, em phải bỏ đường vào khuấy trước khi bỏ đá.
U thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 0,2 kg được đun nóng tơi 100 độ C vào một cốc nước ở 25 độ C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 30 độ C. Tính khối lượng của nước
Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Dùng buasd đập vào đầu một đinh sắt nhiều lần ta thấy đinh sắt nóng dần lên. Trong hiện tượng trên nhiệt năng của đinh sắt thay đổi như thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt. Hãy chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong hiện tượng trên.
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,16kg đã được nung nóng tới 90 độ C vào một cốc nước ở 25 độ C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 30 độ C
a. Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
b. Tính khối lượng nước trong cốc
6. Một vật có khối lượng m=4kg và khối lượng riêng D = 800 kg/m3 được thả vào trong nước có trọng lượng riêng d0 = 10000N/m3.
a) Vật chìm hay nổi? Vì sao?
b) Tính thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
Một viên gạch nằm trên miệng giếng nước. Bạn A nói: “Thế năng của viên gạch bằng 0”. Bạn B cãi: “ Gạch vần rơi được xuống giếng và vẫn sinh công được. Như vậy thì thế năng của gạch khác 0”. Ai đúng ? Vì sao ?
Một người dùng cái cung tên để bắn một con chim.
a) Khi giương cung (dây cung căng) thì cái cung có cơ năng không? Cơ năng ấy ở dạng nào?
b) Khi bắn, mũi tên bay vút đi, năng lượng đã được chuyển hóa như thế nào?
Có 2 bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2 kg nước ở nhiệt độ 20 *C. Bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở nhiệt độ 60*C. Người ta rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi căn bằng nhiệt độ, người ta lại rót nước từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng lúc này là 21,5 *C.
Tính lượng nước trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng trong bình 2.