1) nêu những ngành công nghiệp mạnh nhất ĐNB
2) nêu điều kiện phát triển ngành trồng trọt , chăn nuôi , đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở Đông Nam Bộ
3) Tìm hiểu cây cao su , cà phê , chè ( điều kiện phát triển , vùng phân bố chủ yếu )
4) Nêu các sự kiện phát triển kinh tế trong Quảng Ninh 2018
5) nêu 1 số sản phẩm nổi tiếng ở đông triều
6) Trung tâm công nghiệp tp HCM ( qui mô , cơ cấu ngành , vai trò trong phát triển kinh tế , điều kiện để phát triển là gì?
mk cần gấp chiều nay mk phải có r các bn giúp mk nha
1,
- CN là ngành có vai trò quan trọng chiếm >1/2 cơ cấu KT của vùng (59,3%)
- Cơ cấu ngành đa dạng, nhiều ngành quan trọng : khai thác dầu khí, hóa chất
- Khó khăn:
+ Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu pt sản xuất .
+ Chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
3,
* Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:
- Cây công nghiệp lâu năm phân bố ở hầu hết các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, trong đó tập trung nhiều nhất ở 3 tỉnh: Bình Dương, Bình Phước và Đồng Nai.
- Bao gồm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.
+ Cao su là cây trồng quan trọng và chiếm diện tích lớn nhất. Phân bố chủ yếu ở Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.
+ Tiếp đến là cây điều, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương.
+ Cà phê phân bố chủ yếu ở Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Hồ tiêu phân bố ở Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai.
* Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải. (đồng bằng cao và đồi lượn sóng).
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh.
+ Nguồn nước: thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta).
1)
-khai thác dầu mỏ, công nghiệp điện tử, cơ khí, nuôi trồng và chế biến các loại cây công nghiệp, lương thực và thủy hải sản, du lịch
3.
+ Cà phê được trồng khắp các tỉnh Tây Nguyên nhưng tập trung nhiều nhất ở Đăk Lắk, kế đó là Gia Lai.
+ Cao su được trồng trên các cao nguyên thấp, trồng nhiều ở phía bắc (Kon Tum) và nam Tây Nguyên (Đăk Nông, phía nam tỉnh Lâm Đồng).
+ Chè được trồng trên các cao nguyên cao (trên 600 m), trồng nhiều ở Lâm Đồng (vùng BLao) và Gia Lai.