1. Con đường hút nước và muối khoáng của cây:
- Nước và muối khoáng hòa tan được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ
-Mạch gỗ chuyển nước và muối khoáng lên thân lá
-Sự hút nước và muối khoáng không thể tách rời nhau vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng khi đã được hòa tan trong nước
1.Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vở tới mạch gỗ. - Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất
2.
* Rễ củ (củ sắn, cà rốt, khoai lang): Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
* Rễ móc (trầu không, cây vạn niên thanh,…) : rễ phụ mọc ra từ thân và cành trên mặt đất, giúp cây bám vào trụ để leo lên.
* Rễ thở (vẹt, sú, mắm, cây bụt mọc,…): rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí.
* Giác mút (tầm gửi, tơ hồng,…): Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác để hút chất dinh dưỡng.
3.Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa: - Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biêu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong. + Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ. Trên biêu bì có nhiều lông hút. Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0,5mm. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan Người ta đã đếm được trên một milimét vuông miền hút rẻ cây ngô có trên dưới 600 lông hút làm tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ. + Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuycn các chất từ lông hút vào trụ giữa . - Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột. + Bó mạch: có hai loại mạch: Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyến chất hữu cơ đi nuôi cây. Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. + Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rễ. - Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài. - Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi. Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút mọc dài ra đến đâu thì nhân di chuyển đến đó nên vị trí của nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút. Tế bào lông hút không có lục lạp.
1. Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
2.
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
3. Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa:
- Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biêu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.
+ Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ. Trên biêu bì có nhiều lông hút. Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0,5mm. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
+ Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuycn các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột.
+ Bó mạch: có hai loại mạch: Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyến chất hữu cơ đi nuôi cây. Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rễ.
- Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài.
- Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi. Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút mọc dài ra đến đâu thì nhân di chuyển đến đó nên vị trí của nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút. Tế bào lông hút không có lục lạp.
2. Các loại rễ biến dạng :
- Rễ củ: do rễ phình to thành củ để dự trữ chất dinh dưỡng.
Ví dụ: củ cà rốt, củ cải, cử sắn,....
- Rễ móc: là rễ phụ mọc ra từ đốt thân giúp cây leo cao hơn.
Ví dụ: cây trầu không, cây hoa giấy,....
- Rễ thở: là rễ mọc ngược lên khỏi mặt đất để hô hấp.
Ví dụ: cây bụt mọc, cân bần,....
- Rễ giác mút: rễ biến thành giác mút đâm và mọc xuyên vào cành, thân của cây để hút chất dinh dưỡng.
Ví dụ: cây tơ hồng, cây tầm gửi,..
3. Cấu tạo miền hút của rễ:
- Vỏ:
+ Biểu bì: bảo vệ phần bên trong của rễ.
+ Lông hút: để hút nước và muối khoáng.
+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút lên trụ giữa.
- Trụ giữa:
+ Mạch rây: chuyển chất dinh dưỡng để nuôi cây.
+ Mạch gỗ: chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá.
+ Ruột: chứa các chất dự trữ.
1.Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ
Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
2. - Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
- Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
- Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
- Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
3. Ta có hình vẽ sau: