Trọng lượng của vật:
\(P=F=dV=178000\cdot50\cdot10^{-6}=8,9\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:
\(F_A=d_1V=10000\cdot50\cdot10^{-6}=0,5\left(N\right)\)
ÁP lực khối sắt tác dụng lên đáy bể:
\(F=P-F_A=8,9-0,5=8,4\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật:
\(P=F=dV=178000\cdot50\cdot10^{-6}=8,9\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:
\(F_A=d_1V=10000\cdot50\cdot10^{-6}=0,5\left(N\right)\)
ÁP lực khối sắt tác dụng lên đáy bể:
\(F=P-F_A=8,9-0,5=8,4\left(N\right)\)
Một thỏi sắt có dạng hình hộp chữ nhật 40cm, 20cm, 10cm. Trọng lượng riêng sắt 78000N/m^3. Đặt thỏi sắt này trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên một thỏi sắt một lực F có phương thẳng đứng hướng xuống, độ lớn 100N. Hãy tính áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể ?
Tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm? biết khối lượng riêng của sắt là 78000N/m³
một bình cao 0 8m chứa đầy nước tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình biết TLR của nước là 10000N/m3 . chiếc bình có khối lượng 3kg , thể tích nước trong bình là 0,05m3. tình áp suất do cả bình và nước tác dụng lên mặt đất
Một thùng hình trụ tròn làm bằng sắt có diện tích và khối lượng lần lượt là 0,45 m khối và 30 kg người ta đổ xăng vào thùng và được đặt trên mặt sàn nằm ngang thì nó gây ra áp suất tác dụng lên mặt sàn là là 540000 N/ mét vuông trong thùng chứa bao nhiêu lít xăng biết trọng lượng riêng là là 8000 N/ mét khối
Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3vaf của xăng là 7000N/m3.
Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu m?
Bài 3: Treo 1 vật ở ngoài ko khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nc thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỉ chất lm vật đó có TLR gấp bao nhiêu lần TLR của nc? Bt TLR của nc là 10000N/m3.
Bài 4: Có 1 vật = kim loại. Khi treo vật đó vào 1 lực kế và nhúng chìm vào trog 1 bìh tràn đựng nc thì lực khế chỉ 8,5N, đồng thời lg nc tràn ra ngoài có thể tích 0,5 l. Hỏi vật có khối lg = bao nhiêu và lm = chất j? TLR của nc là 10000N/m3.
Bài 5: 1 qả cầu = nhôm ở ngoài ko khí có trọng lg là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi qả cầu 1 khoảng = bao nhiêu rồi hàn kín lại để khi thả vào nc, qả cầu nằm lơ lửng trong nc? Bt TLR của nc và nhôm lần lượt là 10000N/m3 và 27000N/m3.
Một khối sắt hình lập phương cạnh 8cm nổi trên một chậu thủy ngân. Ng ta đổ lên mặt thủy ngân một lớp nc sao cho nc ngập ngang mặt trên khối lập phương. a) Tìm chiều cao lp nc bk KLR của sắt là 7,8 g/cm^3, của thủy ngân là 13,6 g/cm^3 b) Tìm áp suất ở mặt dưới khối lập phương . Cho áp suất khí quyển là pkq=10^5 N/m^2 . Giúp mk với mk đang cần gấp 🥺
Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.
Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu m?
Bài 3: Treo 1 vật ở ngoài ko khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nc thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỉ chất lm vật đó có TLR gấp bao nhiêu lần TLR của nc? Bt TLR của nc là 10000N/m3.
Bài 4: Có 1 vật = kim loại. Khi treo vật đó vào 1 lực kế và nhúng chìm vào trog 1 bìh tràn đựng nc thì lực khế chỉ 8,5N, đồng thời lg nc tràn ra ngoài có thể tích 0,5 l. Hỏi vật có khối lg = bao nhiêu và lm = chất j? TLR của nc là 10000N/m3.
Bài 5: 1 qả cầu = nhôm ở ngoài ko khí có trọng lg là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi qả cầu 1 khoảng = bao nhiêu rồi hàn kín lại để khi thả vào nc, qả cầu nằm lơ lửng trong nc? Bt TLR của nc và nhôm lần lượt là 10000N/m3 và 27000N/m3.
Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.
Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu m?
Bài 3: Treo 1 vật ở ngoài ko khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nc thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất lm vật đó có TLR gấp bao nhiêu lần TLR của nc? Bt TLR của nc là 10000N/m3.
Bài 4: Có 1 vật = kim loại. Khi treo vật đó vào 1 lực kế và nhúng chìm vào trog 1 bìh tràn đựng nc thì lực khế chỉ 8,5N, đồng thời lg nc tràn ra ngoài có thể tích 0,5 l. Hỏi vật có khối lg = bao nhiêu và lm = chất j? TLR của nc là 10000N/m3.
một bể nước có bể rộng a= 4 m , dài = 8m chứa nước cs chiều cao h=1m
a, Tìm lực tác dụng vào mặt bên của bể . Cho trọng lượng riêng của nước là d= 100000 N/m khối
b, Bây giờ người ta ngăn bể làm hai phần cho đáy của mỗi phần là ột hình vuông . Mực nước trong hai phần bể là H1 = 1,5m , H2 = 1m . Tìm lực tác dụng vào vách ngăn
Một bể cao 1,5m chứa đầy nước.Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 . Tính a) áp suất của nước tác dụng lên đáy bể b) áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 60cm