Khi xây cầu thép. Hai gối đỡ có giống nhau không? Thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?
Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong vòng bằng sắt. Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt của các chất, hãy nêu cách để tách quả cầu ra khỏi vòng. Có thể sử dụng cách này để tách quả cầu sắt bị kẹt trong vòng nhôm được không? Nếu không thì sẽ phải làm như thế nào?
1. Tại sao chỗ tiếp nối đường ray xe lửa phải để một khe hở?
2. Tại sao gối đỡ của cầu thép 1 bên đặt khối hình, còn bên kia đặt trên các con lăn?
3. Tại sao khi đo nhiệt độ môi trường, phải đặt nhiệt kế ở nơi ko có ánh nắng mặt trời chiếu vào?
Cầu có đầu cầu đặt trên các con lăn vì sao?
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích quả cầu (1)......khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích quẩ cầu giảm khi quả cầu (2)..........
Các từ để điền
- Nóng lên
- Lạnh đi
- Tăng
- Giảm
Vì sao trên những cây cầu thường có một gối đỡ đặt trên các con lăn, còn gối đỡ còn nlaij được đặt cố định?
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác hoc Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
Bình thường, quả cầu sắt lọt qua vòng kim loại dễ dàng
a/ Nhưng khi chỉ hơ nóng quả cầu sắt và thực hiện thì quả cầu sắt lại không lọt qua vòng kim loại nữa. Vì sao?
b/ Làm thế nào để quả cầu sắt dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại? Giải thích cách làm.
Câu 5. Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả
cầu ra khỏi vòng ta phải làm:
A. thả cả quả cầu và vòng sắt vào chậu nước nóng.
B. thả cả quả cầu và vòng sắt vào chậu nước lạnh.
C. hơ nóng vòng sắt.
D. hơ nóng quả cầu nhôm.
Câu 6. Khi đun nóng một quả cầu bằng nhôm thì:
A. khối lượng của quả cầu tăng.
B. thể tích của quả cầu giảm.
C. cả khối lượng và trọng lượng của quả cầu điều tăng.
D. trọng lượng của quả không đổi.
Câu 7. Khi giảm nhiệt độ một thanh kim loại bằng đồng từ 95 o C xuống đến
25 o C thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
A. Khối lượng của thanh đồng.
B. Thể tích của thanh đồng.
C. Trọng lượng của thanh đồng.
D. Chất làm thanh đồng.