1.Đổi 10 phút=600s
540kJ=540000J
Ta có Q=I2.R.t
\(\Leftrightarrow\)540000=32.R.600
\(\Rightarrow\)R=100\(\Omega\)
2.Đổi 180kJ=180000J
Ta có Q=I2.R.t
\(\Leftrightarrow\)180000=22.50.t
\(\Rightarrow\)t=900s (=15 phút)
1.Đổi 10 phút=600s
540kJ=540000J
Ta có Q=I2.R.t
\(\Leftrightarrow\)540000=32.R.600
\(\Rightarrow\)R=100\(\Omega\)
2.Đổi 180kJ=180000J
Ta có Q=I2.R.t
\(\Leftrightarrow\)180000=22.50.t
\(\Rightarrow\)t=900s (=15 phút)
Tính nhiệt lượng tỏa ra ở một dây dẫn có điện trở 3000Ω trong thời gian 10phut biết cường độ dòng điện chạy qua là 0.2A
Dòng điện có cường độ 2A chạy qua một điện trở 3Ω thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này là 7,2J. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua điện trở.
Một dây dẫn có điện trở 200 W được mắc vào mạch điện, cường độ dòng điện chạy qua dây khi đó là 1A.Tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn trong 10 phút theo đơn vị jun.
A.120000J B.200000J C.100000J D.12000J
Nhúng một dây dẫn có điện trở 100Ω vào một nhiệt lượng kế chứa nước ở 230C. Cường độ dòng điện 3A chạy qua dây thì trong thời gian 15 phút nước sôi. Tính lượng nước đựng trong nhiệt lượng kế. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ.
Nếu tăng cường độ dòng điện qua một dây dẫn ( có điện trở không đổi) lên 3 lần mà muốn nhiệt lượng tỏa ra trên dây đó không đổi thì phải giảm thời gian dòng điện qua dây.
A. 3 lần.
B. 6 lần
C. 9 lần
D. 12 lần
Một dây dẫn có điện trở R=10 ôm coi như không thay đổi, có dòng điện cường độ I=2A chạy qua. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong thời gian 10min ?
Một vật dẫn có điện không đổi tiêu thụ công suất là 150W. Một học sinh khẳng định rằng khi cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng gấp 2 lần thì công suât tiêu thụ của nó cũng tăng lên 2 lần
a, Điều đó đúng hay sai? Tại sao?
b, Tính nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi cường độ dòng điện tang gấp 2 lần trong 20 phút ra Jun, kWh và calo.
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=88Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I=2,5A.
a.Tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 1s.
b.Mỗi ngày trung bình sử dụng bếp điện 4 giờ .Tính điện năng tiêu thụ khi sử dụng bếp trong 1 tháng (30 ngày) theo đơn vị J và kWh.
Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220 V –880 W được sử dụng với hiệu điện thế 220 V trong 4 giờ mỗi ngày.
a)Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó.
b)Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ.
c)Tính tiền điện phải trảcho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông, tổng cộng là 30 ngày. Cho rằng giá tiền điện là 3000 VND/kWh.