Bài 9. Áp suất khí quyển

tao là trùm

1, khi đặt áp kế tại 1 chân núi thì nó chỉ 715mmHg. con số đó cho biết điều gì?áp suất khí quyển tại đó là bao nhiêu N/m2

2, tại sao trong thí nghiệm để xác định áp suất của khí quyển thì nhà khoa học tô-ri-xe-li không dùng nước mà lại dùng thủy ngân ?

3, tính áp suất đáy của bể nước , biết mặt thoáng cách đáy bể 2m, áp suất khí quyển tại đó là 760mmHg và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3

trần anh tú
23 tháng 2 2018 lúc 21:05

1,

con số 715mmHg cho biết:

- khi đặt ống tô-ri-xe-li tại chân núi thì cột thủy ngân trong ống dâng lên 715mm.Áp suất tại đó đúng bằng áp suất do cột thủy ngân cao715mm gây ra

- Áp suất khí quyển tại chân núi là

P=715mmHg=0,715.136000=97240(N/m2)

Bình luận (0)
trần anh tú
23 tháng 2 2018 lúc 21:13

2,

ta biết trong thí nghiệm , dù dùng thủy ngân hay nước thì áp suất của khí quyển gây ra tại 1 nơi đều có độ lớn là như nhau. Giả sử khi dùng thủy ngân ta đo được áp suất tạo nơi đó là 103360N/m2

tính độ cao của cột nước trong ống nghiệm khi dùng nước

P=dn.hn\(\rightarrow\) hn=\(\dfrac{P}{d_{nC}}=\dfrac{103360}{10000}=10,336\left(m\right)\)

vậy nếu dùng nước để làm thí nghiệm thì độ cao của cột nước sẽ là 10,336m, tức là ta phải dùng 1 ống nghiệm có chiều dài ít nhất là 10,5m như vậy quả là bất tiện . Cho nên ta không thể dùng nước để làm thí nghiệm xác định áp suất khí quyển

Bình luận (0)
trần anh tú
23 tháng 2 2018 lúc 21:21

3,

áp suất khí quyển tại đó

Pkq=76mmHg=103360(N/m2)

áp suất do cột chất lỏng gây ra tại đáý

\(P_đ=d_{cl}.h_đ=10000.2=20000\left(N/m^2\right)\)

vậy áp suất tại A là

\(P'_đ=P_{kq}+P_đ=103360+20000=123360\left(N/m^2\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Vân Thuỳ
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Mai Phương Ngoc
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết