1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?
2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?
3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?
4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?
5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?
6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?
7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?
1)
-Các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên có :
+Trần Hưng Đạo
+Trần Quốc Tuấn
+Lí Thường Kiệt
+Trần Khánh Dư
-Em thích nhất là Lí Thường Kiệt vì ông đã có công lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu chống quân Tống xâm lược.
2)
-Lí Thường Kiệt đã chủ động thực hiện chủ trương là "tiến công trước để tự vệ". Ông cho đánh sang phía biên giới nhà Tống và hạ đổ thành Ung Châu, cho yết bản nói rõ lí do cuộc tấn công rồi rút về nước chuẩn bị phòng tuyến trên sông Như Nguyệt để chặn địch.
-Ý nghĩa : Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống hoàn toàn thất bại, nền độc lập của Tổ quốc được giữ vũng và khẳng định.
3) Nhà Trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như sau:
-Được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:
+Triều đình (đứng đầu là vua) +Các đơn vị hành chính trung gian từ lộ đến phủ, huyện, châu +Cấp hành chính cơ sở là xã -Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ. -Vì cả 3 lần quân Mông-Nguyên tiến vào nước ta, quân ta chưa bao giờ đánh trực diện mà biết tìm ra và đánh vào điểm yêu của kẻ thù. Nhân dân thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống". 4)+Đạo Phật phát triển một cách mạnh mẽ.
+ Hầu hết các vua nhà Lý như: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều sùng đạo Phật.
+ Các vua sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật,…
-Phật giáo phát triển vì Lí Công Uẩn là con nuôi của nhà sư Lí Khánh Vân, vì vậy ông đã theo đạo Phật và từ đó đạo Phật được phát triển mạnh mẽ
5)
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần gồm:
(Ảnh này lấy trên mạng, bạn thao khảo)
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.
Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
6)
-Cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược sở dĩ thắng lợi là nhờ tinh thần đoàn kết toàn dân, nhơ sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần. Nhờ chiến lược chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy, đặc biệt là Trần Quốc Tuấn.
-Ý nghĩa lịch sử: Đập tan hoàn tòn ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Mông -Nguyên, bảo vệ nền độc lập ủa Tổ Quôc, sự toàn vẹn lãnh thổ, góp phần ngăn chặn cuộc tấn công của của địch vào Nhật Bản.
Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý :
- Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).