B .0,12 m do 0,12 dm =12 cm
Vì 0,62dm = 6,2cm không phù hợp
82mm = 8,2cm cũng không phù hợp và 4,2 cũng vậy
B .0,12 m do 0,12 dm =12 cm
Vì 0,62dm = 6,2cm không phù hợp
82mm = 8,2cm cũng không phù hợp và 4,2 cũng vậy
1 hs sử dụng thước có ĐCNN là 1 cm để đo độ cao của 1 chiếc hộp. Số liệu kết quả đo nào sao đây phù hợp vs ĐCNN của thước đo này.
A. 0.12 m
B. 0.62 dm
C. 4.2 cm
D. 82 mm
Mong sẽ sớm cho tui bít câu trả lời👍👍
Kết quả đo độ dài của bút chì được một học sinh ghi đúng là 17,3cm.Học sinh này đã dùng
a thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
b thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm
c thước có GHĐ 18cm và ĐCNN 2mm
d thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm
Giúp mình vs mình là lính mới
Câu 1: Có ba loại thước sau:
1/ Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm 2/ Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0.5 cm
3/ Thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm
Em hãy chọn thước đo thích hợp nhất để đo các độ dài sau:
A – Bề dày cuốn vật lí 6 B – Chiều dài lớp học của em C- Chu vi miệng cốc
Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3, chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Hỏi các kết quả ghi được sau đây, kết quả nào là đúng.
A - V1 = 86 cm3 B - V2 = 55 cm3 C - V3 = 31 cm3 D - V4 = 141 cm3
Câu 3: Em hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình sau đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0.5 lít
A – Bình 100 ml có vạch chia tới 10 ml B - Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
C- Bình 100 ml có vạch chia tới 1 ml D - Bình 500 ml có vạch chia tới 5 ml
Câu 4: Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau:
Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hóa ?
A. Trên thành một chiếc ca có ghi 2 lít. B. Trên vỏ của một hộp thuốc tây có ghi 500 viên nén.
C. Trên vỏ của túi đường có ghi 5kg. D. Trên vỏ của một cái thước cuộn có ghi 30m.
Câu 5: Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Hai lực như thế nào được gọi là hai lực cân bằng?
A. Hai lực đó cùng phương, ngược chiều. B. Hai lực đó mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
C. Chỉ có hai lực đó tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên. D. Hai lực đó mạnh bằng nhau.
Câu 6: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau Một học sinh đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?
A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động. B. Quả bóng chỉ biến dạng.
C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. D. Quả bóng vẫn đứng yên
Câu 7: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là kết quả của trọng lực:
A. Nam châm hút được chiếc đinh sắt. B. Một quả táo rơi từ cây xuống đất.
C. Quyển sách nằm trên mặt bàn. D. Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra.
Câu 8: Lực nào dưới đay là lực đàn hồi:
A..Trọng lực của một quả nặng B.Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp D.Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với bảng
Câu 9:
A.Lực kế là dụng cụ đo khối lượng. B.Cân Rôbécvan là dụng cụ để đo trọng lượng.
C.Lực kế là dụng cụ đo cả khối lượng và trọng luợng.
D.Lực kế là dụng cụ để đo lực,còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.
Câu 10: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống :
a/ Một ôtô tải có khối lượng 2,8tấn sẽ nặng ………..niutơn .
b/15 quyển vở giống nhau có trọng lượng là 45 niutơn.Mỗi quyển vở sẽ có khối lượng là……….gam.
c/Một hòn gạch có khối lượng là 160g.Một đống gạch có 1000 viên sẽ có trọng lượng là…………..niutơn.
Câu 11:
Muốn đo khối lượng riêng của một hòn bi kim loại ta cần dùng những dụng cụ gì ?Hãy chọn câu trả lời đúng A.Chỉ cần dùng một cái cân. B.Chỉ cần dùng một cái lực kế .
C.Chỉ cần dùng một bình chia độ. D.Cần dùng một cái cân và một bình chia độ .
Câu 12: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng một lực nào trong số các lực sau đây?
A. F< 20 N B. F= 20 N C. 20 N< F < 200N D. F = 200 N
Câu 13: Trong các câu sau đây câu nào không đúng?
A.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 14: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C.Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng vật rắn
A. Khối lượng của vật tăng B.Thể tích của vật tăng
B. Thể tích của vật giảm D. Khối lượng của các vật giảm
Câu 16: Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?
A Khối lượng và trọng lượng cuả chất lỏng tăng B Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng giảm
C Khối lượng và trọng lượng riêng của chất lỏng tăng D Khối lượng và trọng lượng riêng của chất lỏng giám
Câu 17: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray?
A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. D. Chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 18: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy:
A Bỏ một cục đá vào một cốc nước. B Đốt một ngọn nến
C Đốt một ngọn đèn dầu. D Đúc một cái chuông đồng.
Câu 19: Trong các so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng:
A.Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B.Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C.Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D.Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Câu 20: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A Nước trong cốc càng nhiều. B Nước trong cốc càng ít.
C Nước trong cốc càng nóng. D Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 21:Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự ngưng tụ?
A. khói toả ra từ vòi ấm khi đun nước. B. Nước trong cốc cạn dần.
C. Phơi quần áo cho khô. D. Sự tạo thành hơi nước.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh.
C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần.
D. Hà hơi vào mặt gương thấy mặt gương mờ đi.
Câu 23:Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sôi ?
A. Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình.
B. Các bọt khí nổi lên.
C. Các bọt khí càng nổi lên càng to ra.
D. Các bọt khí nổ tung trên mặt thoáng của chất lỏng
1. Một bàn học cá nhân dài khoảng 1m, dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài của bàn?
A. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm
B. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 5cm
C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm
2. Sách giáo khoa Vật lý 6 dày khoản 0,5cm.Khi đo chiều dài này,nên chọn:
A. thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
B. thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
C. thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm
D. thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm
Giúp mk!
1-2.20. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng:
A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo
B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo
C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN
D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN
1-2.23. Cho các dụng cụ sau:
- Một sợi chỉ dài 20cm;
- Một chiếc thước thẳng;
- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại.
Hãy nêu cách xác định chu vi của đồng tiền
1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: "khổ 17 x 24cm", các con số đó có nghĩa là
A. chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm
B. chiều dài của sách bằng 17cm, chiều rộng bằng 24cm
C. chiều dài của sách bằng 24cm, chiều rộng bằng 17cm
D. chiều dài của sách bằng 17 x 24 = 408cm
1-2.25. Ba bn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bn Dũng. Các bn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng lên tường . Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là : 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?
A. Của bn Hà
B. Của bn Nam
C. Của bn Thanh
D. Của cả 3 bn
để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta?
A. Chỉ cần một thước thẳng
B. Chỉ cần một thước dây
C. Cần ít nhất một thước dây, một thước thẳng
D. Cần ít nhất hai thước dây.
Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.
B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo.
C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN
D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN
Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2 cm để đo chiều rộng lớp học . Cách ghi kết quả nào sau đây không đúng ?
Giúp mình với các bạn ơi khó quá
Bài 1, em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu
Bài 2, em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?
Bài 3, em đặt thước đo như thế nào
Bài 4, em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo
Bài 5, nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo thế nào ?
Bài 6, hãy chọn từ thích hợp trong nmgoặc để điền vào chỗ trống .( ĐCNN, Độ dài, GHP, Vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với )
a, Ước lượng... cần đo.
b, Chọn thước có....và có.... thích hợp.
c, Đặt thước.....độ dài cần đo sao cho một đầu của vật..... Vạch số 0 của thước.
d, Đặt mắt nhìn theo hướng ..... Với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e, Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ..... với đầu kia của vật.
Bài 7, kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó., Độ dài và vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó
Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ?
Mình cảm ơn các bạn trước nhé
Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.
Thước đo độ dài | Độ dài cần đo |
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm | A. Bề dày cuốn Vật lí 6 |
2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm | B. Chiều dài lớp học của em |
3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm | C. Chu vi miệng cốc |