1. Hòa tan 13g kim loại A ( hóa trị II ) bằng dd HCl 2M vừa đủ được dd B . Cho B phản ứng với dd AgNO3 dư được 57,4g kết tủa . Tìm A và tính thể tích dd HCl đã dùng.
2. Hòa tan 9g kim loại B ( hóa trị III ) vào dd HCl dư thu được khí C . Dẫn toàn bộ C sinh ra đi qua bột CuO đốt nóng vừa đủ được 32g chất rắn . Tính thể tích ở đktc . Tìm B
1.
A + 2HCl \(\rightarrow\)ACl2 + H2 (1)
ACl2 + 2AgNO3 \(\rightarrow\)A(NO3)2 + 2AgCl (2)
nAgCl=\(\dfrac{57,4}{143,5}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2 ta có:
nACl2=\(\dfrac{1}{2}\)nAgCl=0,2(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nACl2=nA=0,2(mol)
nHCl=2nACl2=0,4(mol)
MA=\(\dfrac{13}{0,2}=65\)
V dd HCl=0,4:2=0,2(lít)
Bài 2 :
Ta có PTHH :
(1) \(2B+6HCl->2BCl3+3H2\uparrow\)
1/3mol.......................................0,5mol
(2) \(H2+CuO-^{t0}->Cu+H2O\)
0,5mol..............................0,5mol
Theo đề bài ta có : nCu = \(\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
VH2(ĐKTc) = 0,5.22,4 = 11,2( l)
MB = \(\dfrac{9}{\dfrac{1}{3}}=27\left(nh\text{ận}\right)\left(Al=27\right)\)
Vậy B là nhôm Al
2.
2B + 6HCl \(\rightarrow\)2BCl3 + 3H2 (1)
CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu + H2O (2)
nCu=\(\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2 ta có:
nCu=nH2=0,5(mol)
VH2=22,4.0,5=11,2(lít)
Theo PTHH 1 ta có:
\(\dfrac{2}{3}\)nH2=nB=\(\dfrac{1}{3}\)(mol)
MB=9:\(\dfrac{1}{3}\)=27
Vậy B là nhôm,KHHH là Al
Bài 1 :
Ta có PTHH :
(1)\(A+2HCl->ACl2+H2\uparrow\)
0,2 mol..0,4mol.........0,2mol
(2) \(ACl2+2AgNO3->A\left(NO3\right)2+2AgCl\downarrow\)
0, 2 mol...........................................................0,4mol
theo đề bài ta có : nAgCl = \(\dfrac{57,4}{143,5}=0,4\left(mol\right)\)
=> MA = \(\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\left(Zn=65\right)\)
Vậy A là kẽm Zn
VHCl(đã dùng) = \(\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)