Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

Nguyễn Thị Hiền Lương

1/ Hãy nêu 1 ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát. Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không?

2/ Hãy nêu những tính chất của một vật nhiễm điện mà em biết.

3/ Khi đưa thanh nhựa đã nhiễm điện lại gần quả cầu không nhiễm điện treo ở đầu một sợi dây, ta thấy quả cầu bị hút lại gần thanh nhựa. Nhận xét nào sau đây về quả cầu là đúng?

A. Quả cầu làm bằng kim loại. B. Quả cầu làm bằng nhựa.

C. Quả cầu nhẹ. D. Quả cầu có kích thước lớn.

4/ Khi cọ xát thanh nhựa vào giấy, thanh nhựa dễ dàng nhiễm điện hơn khi

A. các vật cọ xát và thời tiết đều khô ráo.

B. các vật cọ xát và thời tiết đều ẩm ướt.

C. các vật cọ xát thì khô ráo còn thời tiết thì ẩm ướt.

D. các vật cọ xát thì ẩm ướt còn thời tiết thì khô ráo.

5/ Vào những ngày thơi tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải từ khăn bám vào các vật đó. Vì sao?

6/ Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước. Mô tả hiện tượng và giải thích.

Trương Hồng Hạnh
16 tháng 6 2017 lúc 13:51

1/ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải

=> thước nhựa nhiễm điện

Kiểm chứng: Đưa thanh thức nhựa đã cọ xát với mảnh vải lại gần các mảnh giấy vụn thì thước nhựa sẽ hút được các mảnh giấy vụn đó.

2/ Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ; nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Câu 3;4 trắc nghiệm bạn tự làm

5/ Khi lau chùi màn hình TV bằng khăn bông; khăn bông cọ xát với màn hình TV nên màn hình TV bị nhiễm điện => hút được bụi vải (vì bụi vải là vật nhỏ;nhẹ). Vì thế nên vào các ngày thời tiết khô ráo; khi lau chùi màn hình TV ta thấy có bụi vải bám vào nó.

6/ Cọ xát thanh thức nhựa vòa vải khô => thanh thức nhựa nhiễm điện => hút được dòng nước nhỏ => ta thấy dòng nước bị lệch.

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
4 tháng 1 2018 lúc 19:09

1/ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải

=> thước nhựa nhiễm điện

Kiểm chứng: Đưa thanh thức nhựa đã cọ xát với mảnh vải lại gần các mảnh giấy vụn thì thước nhựa sẽ hút được các mảnh giấy vụn đó.

2/ Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ; nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Câu 3;4 trắc nghiệm bạn tự làm

5/ Khi lau chùi màn hình TV bằng khăn bông; khăn bông cọ xát với màn hình TV nên màn hình TV bị nhiễm điện => hút được bụi vải (vì bụi vải là vật nhỏ;nhẹ). Vì thế nên vào các ngày thời tiết khô ráo; khi lau chùi màn hình TV ta thấy có bụi vải bám vào nó.

6/ Cọ xát thanh thức nhựa vòa vải khô => thanh thức nhựa nhiễm điện => hút được dòng nước nhỏ => ta thấy dòng nước bị lệch.

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:49

1/ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải

=> thước nhựa nhiễm điện

Kiểm chứng: Đưa thanh thức nhựa đã cọ xát với mảnh vải lại gần các mảnh giấy vụn thì thước nhựa sẽ hút được các mảnh giấy vụn đó.

2/ Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ; nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Câu 3;4 trắc nghiệm bạn tự làm

5/ Khi lau chùi màn hình TV bằng khăn bông; khăn bông cọ xát với màn hình TV nên màn hình TV bị nhiễm điện => hút được bụi vải (vì bụi vải là vật nhỏ;nhẹ). Vì thế nên vào các ngày thời tiết khô ráo; khi lau chùi màn hình TV ta thấy có bụi vải bám vào nó.

6/ Cọ xát thanh thức nhựa vòa vải khô => thanh thức nhựa nhiễm điện => hút được dòng nước nhỏ => ta thấy dòng nước bị lệch.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết
Anzh_Thuw
Xem chi tiết
Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết
nguyẽn
Xem chi tiết
lê trọng phú
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
Manh Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
Xem chi tiết