tông sư trọng đạo là sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ( đặc biệt đối với những thầy cô giáo đã đạy hoặc dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi, coi trọng những điều thầy dạy , coi trọng và làm theo đạo lý thầy đã dạy
Biểu hiện tôn sự trọng đạo là:
Cư cữ lễ độ, vầng lời thầy cô giáo
Thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
Nhớ ơn , quan tâm và giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Ý nghĩa là:
Giúp con người tiến bộ và trở thành con người có ích cho gia đình và xã hội
Là truyền thống quý báu của dân tộc cần giữ gìn và phát huy
Tôn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm của mình là đạo tạo nên lớp người lao động trẽ tuỗi góp phần cho sự tiến bộ xã hội
1) Có thể hiểu rằng, “tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của người học trò đối với thầy; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lý. Tinh thần “Tôn sư trọng đạo” có từ rất lâu, đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
2)
a) Lễ phép, vâng lời thầy cô.
Hoàn thành bài tập thầy cô giao.
Nhớ ơn, quan tâm đến thầy cô giáo.
Mình bổ sung thêm:
b) Vô lễ, nói chuyện không lễ phép vs thầy cô. Tác hại: trở nên hư hỏng, là gương xấu cho các bạn và các em lớp dưới, mai này trở thành người không có ích, gánh nặng cho xà hội.
c) - Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.