Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tưng nói: “Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông, thực tiễn mà không có lý luận là thực tiễn mù quáng”
Hãy nêu quan điểm của em về ý kiến trên. Em sẽ vận dụng quan điểm này như thế nào trong đời sống và học tập? . Mọi người giúp em với ạ.
1.Bạn D cao điểm hơn cả lớp và cả lớp nói xấu D ,Cả lớp dùng phương pháp biện chứng hay siêu hình,Nếu là người đứng về phía D em sẽ làm j để cả lớp hiểu
2.Viết đoạn văn 100 chữ về lượng phương pháp học tập của em
Chứng minh, lấy ví dụ về sự giống nhau của 2 phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
Câu 32. Phương pháp luận nào dưới đây xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng?
A. Siêu hình. B. Biện chứng.
C. Lịch sử. D. Lôgic.
Câu 33. Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới được gọi là
A. phương pháp. B. khoa học.
C. phương pháp luận. D. thế giới quan.
Câu 35. Yếu tố nào dưới đây thường là chỗ dựa về lí luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội?
A. Phương pháp luận biện chứng. B. Phương pháp luận siêu hình.
C. Thế giới quan duy vật. D. Thế giới quan duy tâm.
Câu 36. Quan điểm nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình?
A. Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
B. Đánh giá sự vật hiện tượng trên quan điểm của sự phát triển.
C. Giữa các sự vật hiện tượng luôn có mối quan hệ giàng buộc lẫn nhau.
D. Giữa các sự vật hiện tượng có thể có những đặc điểm giống nhau.
Câu 37. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng
A. trong trạng thái vận động, phát triển.
B. trong sự ràng buộc lẫn nhau.
C. trong trạng thái đứng im, cô lập.
D. trong quá trình vận động không ngừng.
Câu 38. Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố bạn H nghiện ma túy thì sau này bạn H cũng nghiện ma túy, nếu chơi với bạn H, N sẽ cũng bị lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Theo em, quan niệm của bố bạn N thể hiện cách xem xét sự vật theo
A. thế giới quan duy vật. B. thế giới quan duy tâm.
C. phương pháp luận biện chứng. D. phương pháp luận siêu hình.
Câu 39.Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng?
A. Rút dây động rừng. B. Con vua thì lại làm vua.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Nước chả đá mòn.
Câu 40. Triết học được hiểu là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
A. vai trò của con người trong thế giới đó.
B. vị trí của con người trong thế giới đó.
C. cách nhìn của con người về thế giới đó.
D. nhận thức của con người về thế giới đó.
"Chứng minh" sự giống nhau giữa phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
Câu 22. Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ có sự
A. ràng buộc, vận động và chuyển biến. B. ràng buộc, vận động, phát triển.
C. logic, vận động, chuyển hóa. D. không vận động, không phát triển.
Câu 23. Phương pháp luận siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ
A. phiến diện, không vận động, không phát triển. B. ràng buộc, vận động và phát triển.
C. đối lập, đướng yên, tĩnh lặng. D. logic, vận động, phát triển.
Câu 24. Nhận định nào dưới đây thể hiện phương pháp luận biện chứng ?
A. Hết mưa trời lại nắng. B. Trẻ em muốn biết chữ thì phải đến trường.
C. Trứng không thể khôn hơn vịt. D. Tre già, măng mọc
Câu 25. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó là nội dung của khái niệm nào sau đây ?
A. Triết học. B. Triết lý. C. Văn học. D. Xã hội học.
Câu 26. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
A. thống nhất hữu cơ với nhau. B. tách rời nhau.
C. tồn tại bên nhau. D. bài trừ lẫn nhau.
Câu 27. Quan điểm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng ?
A. “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.
B. Cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy.
C. Con voi sừng sững như cái cột đình.
D. Phụ nữ luôn luôn kém thông minh hơn đàn ông.
Câu 28. Quan điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm ?
A. Chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ. B. Chữa bệnh bằng bùa phép.
C. Tin một cách mù quáng vào bói toán. D. Mời thầy cúng về đuổi ma.
Câu 29. Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây ?
A. Biện chứng. B. Siêu hình.
C. Dạy học. D. Nghiên cứu khoa học.
Câu 30. Câu nói “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” phản ánh thế giới quan nào dưới đây ?
A. Duy vật. B. Duy tâm.
C. Khoa học. D. Vô thần.
Câu 31. A và Mẹ thường xuyên đi lễ chùa cầu mong đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT sắp tới. Nếu là bạn của A em sẽ khuyên bạn như thế nào cho phù hợp ?
A.Nên chăm chỉ ôn luyện để đạt kết quả cao.
B. Nên đi thường xuyên vì như thế mới tự tin khi làm bài.
C. Nên đi đến các đền hơn đi lễ chùa.
D. Rủ các bạn trong lớp cùng đi để có kết quả cao.
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là
A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới.
B. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.
C. những qui luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới.
D. thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
Câu 2. Thế giới quan là
A. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên.
B. quan điểm, cách nhìn về xã hội.
C. toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể.
D. toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống.
Câu 3. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng
A. trong trạng thái vận động, phát triển.
B. trong sự ràng buộc lẫn nhau.
C. trong trạng thái đứng im, cô lập, không vận động, không phát triển.
D. trong quá trình vận động không ngừng.
Câu 4. Để nhận biết về các trường phái thế giới quan: thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm, người ta dựa trên cơ sở quan niệm của trường phái đó về vấn đề nào?
A. Con người nhận thức thế giới xung quanh như thế nào.
B. Trường phái đó coi trọng lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần.
C. Xem xét giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào.
D. Con người có tin vào chúa hay không.
Câu 5. Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng , trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là quan điểm của phương pháp luận
A. logic. B. lịch sử. C. triết học. D. biện chứng.
Câu 6. Cách thức chung nhất để đạt mục đích đặt ra được gọi là gì?
A. Phương hướng. B. Phương pháp. C. Phương tiện. D. Công cụ.
Câu 7. Thế giới quan duy vật được thể hiện trong câu truyện cổ tích Việt Nam nào sau đây?
A. Sự tích quả dưa hấu. B. Sự tích con muỗi.
C. Thần trụ trời. D. Sự tích đầm dạ trạch.
Câu 8. Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố bạn H nghiện ma túy thì sau này bạn H cũng nghiện ma túy, nếu chơi vói bạn H, N sữ cũng bị lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Theo em, quan niệm của bố bạn N thể hiện cách xem xét sự vật theo
A. thế giới quan duy vật. B. thế giới quan duy tâm.
C. phương pháp luận biện chứng. D. phương pháp luận siêu hình.
Câu 9. Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, điểm của cả lớp rất kém, duy có bạn B được 6 điểm. Cô giáo tuyên dương và khen ngợi ý thức học tập của bạn B và đề nghị cả lớp phải học tập noi theo. Bạn P lẩm nhẩm: hôm cả lớp được 10, cái X được 8 thì cô chê và phê bình nó chểnh mảng, thằng B được 6 có giỏi gì mà phải học tập, cô thiên vị. Em sẽ lựa chọn cách nào để giải thích cho bạn P?
A. Không nên phản ứng thế, cô giáo biết được sẽ trù dập mình.
B. Điểm 6 là điểm cao nhất lớp, bạn B được cô giáo khen là đúng.
C. Điểm 6 hay điểm 8, mình cứ cố gắng học tốt là được, chẳng liên quan đến ai, sao phải bận tâm đến việc cô giáo thiên vị ai chứ.
D. Điểm 6 hôm nay là điểm cao nhất lớp, điểm 8 hôm trước là điểm thấp nhất lớp nên cô giáo đánh giá như vậy là đúng và không thiên vị ai.
Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ có sự
1. So sánh phương pháp luận biện chứng và phương pháp luật siêu hình. Bài học thực tiễn về phương pháp luật biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
2. Cho ví dụ về sự biến đổi về chất và lượng trong một giới hạn nhất định. Bài học thực tiễn về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.