Em vẫn muốn thể hiện sự khác biệt của mình nhưng sự khác biệt ấy phải đúng nơi, đúng chỗ. Đặc biệt là phải xem xét tình huống để không gây mất thiện cảm với bạn bè. "Hòa nhập chứ không hòa tan" là phương châm của em.
Em vẫn muốn thể hiện sự khác biệt của mình nhưng sự khác biệt ấy phải đúng nơi, đúng chỗ. Đặc biệt là phải xem xét tình huống để không gây mất thiện cảm với bạn bè. "Hòa nhập chứ không hòa tan" là phương châm của em.
4. Tác giá phân chia sự khác biệt thành hai loại: sự "khác biệt vô nghĩa” (qua cách thể hiện của số đông các bạn trong lớp) và sự “khác biệt có ý nghĩa" (qua cách thê hiện của J). Em có đồng tỉnh với cách phân chia như thế không? Vi sao?
6. Theo em, bài học vẻ sự khác biệt được rút ra từ văn bản này có phải chỉ có giá trị đối với lứa tuổi học sinh hay không? Vì sao?
2. Việc thể hiện sự khác biệt của số đồng các bạn trong lớp và của J hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau ấy biểu hiện cụ thể như thế nào?
5. Do đâu số đông thưởng thể hiện sự khác biệt vô nghĩa? Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cân cỏ những năng lực và phẳm chất gi?
2. Em suy nghĩ như thế nào về một bạn không hề cố tỏ ra khác biệt những vẫn có những ưu điểm vượt trội
Với câu mở đầu: Tôi không muôn khác biệt vô nghĩa.... hãy viết tiệp 5- 7 câu đề hoàn thành một đoạn văn.
3. Trong văn bản này, tác giả đi từ thực tế đề rút ra điều cân bàn luận hay nêu điều cần bản trước, sau đó mới đưa ra bằng chứng từ thực tế để chứng minh? Hãy nhận xét về sự lựa chọn cách triển khai này.
1. Văn bản có kể một câu chuyện mả tác giả là người trong cuộc. Theo em, giữa việc kể lại câu chuyện và rút ra bài học từ câu chuyện, điều nào quan trọng hơn? Căn cứ vào đâu mà em xác định như vậy?