1. Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên có lợi về lực kéo trực tiếp hay không? Nếu độ nghiêng càng lớn thì lực kéo lên như thế nào?
2. Ứng dụng của mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống.
3. Nêu cấu tạo của đòn bẫy.
4. Nêu công thức mối quan hệ của lực tác dụng đòn bẫy. Khi nào dùng đòn bẫy thì lợi về lực?
5. Nêu ứng dụng đòn bẫy trong cuộc sống.
6. Cấu tạo của ròng rọc. Có mấy loại ròng rọc?
7. Dùng ròng rọc nào thì lợi về lực? Lợi như thế nào?
8. Dùng ròng rọc nào không lợi về lực?
9. Dùng ròng rọc nào lợi về chiều của lực kéo?
10. Nêu ứng dụng ròng rọc trong cuộc sống?
1)-Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên sẽ có lợi về lực, cụ thể là lực cần kéo vật lên có thể ít hơn trọng lượng của vật.
- Nếu độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng lớn thì lực cần kéo vật lên càng lớn.
2) Ứng dụng của mặt phẳng nghiêng trong đời sống: Tấm ván đặt nghiêng để đưa xe lên nền nhà, cầu trượt,....
3) Cấu tạo của đòn bẩy: điểm tựa O; điểm tác dụng lên lực nâng vật O2 và điểm tác dụng lên vật O1.
4) Muốn dùng đòn bẩy để nâng vật lên được lợi về lực, ta phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lên lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lên vật. Có nghĩa là đòn bẩy phải có : OO2>OO1.
5) Ứng dụng đòn bẩy trong cuộc sống: bập bênh, búa nhổ đinh,..
6) Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc động và ròng rọc cố định.
7) Dùng ròng rọc động sẽ lợi về lực, tức là lực kéo vật lên sẽ ít hơn trọng lượng của vật.
8) Dùng ròng rọc cố định ko được lợi về lực(nhưng lại được lợi về tư thế đứng).
1)-Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên sẽ có lợi về lực, cụ thể là lực cần kéo vật lên có thể ít hơn trọng lượng của vật.
- Nếu độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng lớn thì lực cần kéo vật lên càng lớn.
2) Ứng dụng của mặt phẳng nghiêng trong đời sống: Tấm ván đặt nghiêng để đưa xe lên nền nhà, cầu trượt,....
3) Cấu tạo của đòn bẩy: điểm tựa O; điểm tác dụng lên lực nâng vật O2 và điểm tác dụng lên vật O1.
4) Muốn dùng đòn bẩy để nâng vật lên được lợi về lực, ta phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lên lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lên vật. Có nghĩa là đòn bẩy phải có : OO2>OO1.
5) Ứng dụng đòn bẩy trong cuộc sống: bập bênh, búa nhổ đinh,..
6) Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc động và ròng rọc cố định.
7) Dùng ròng rọc động sẽ lợi về lực, tức là lực kéo vật lên sẽ ít hơn trọng lượng của vật.
8) Dùng ròng rọc cố định ko được lợi về lực(nhưng lại được lợi về tư thế đứng).