1, Để hòa tan hết 2,94g hh gồm kim loại natri và kali thì cần vừa đủ 1,8g nước.
a, Tính thể tích khí hidro thu đc(đktc)
b, Tính kl của các Bazo thu đc sau pư
c, Tính thành phần % theo kl của mỗi kl trong hh ban đầu
2, Dùng khí H2 dư khử hoàn toàn 2,4g hh CuO và FexOy có số mol như nhau thu đc hh 2 kim loại. Hòa tan hh kim loại này bằng dd HCll thoát ra 448cm3 H2(đktc). Xác định CT phân tử của oxit sắt.
3,
a, Một hc X chứa 4 nguyên tố Na,H,P,O với thành phần kl là 45,07% O, 32,39% Na. Phân tử chất X có chứa 4 nguyên tử O. Xác định CT phân tử của X
b, Phân bón A có chứa 90% (NH4)2SO4. Phân bón B có chứa 60% amôninitrat NH4NO3. Hỏi nếu cần bón cho ruộng 42kg đạm(N) thì dùng A hay B sẽ nhẹ công vận chuyển hơn?
4, Khử hoàn toàn 24g oxit của kl M cần dùng 10,08 lít khí CO. Toàn bộ lượng dư kl thu đc cho tác dụng với dd HCl dư thu đc 6,72 lít khí H2. Xđ CTHH của oxit kl M (thể tích các khí đo ở đktc)
MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHANH Ạ. MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI. CÁC BẠN GIÚP MÌNH VS Ạ.
Bài 1:
Ta có PTHH :
2Na + 2H2O \(\rightarrow\)H2 + 2NaOH (1)
2K + 2H2O \(\rightarrow\) H2 + 2KOH (2)
nH2O = m/M = 1.8/18 = 0.1(mol)
Từ PT(1) và(2) => nH2 = 1/2 . nH2O = 1/2 x 0.1 =0.05(mol)
=> VH2 = n x 22.4 = 0.05 x 22.4 =1.12(l)
b) Gọi nKOH =b(mol) và nNaOH =a (mol)
Theo PT(1) và (2) => nKOH + nNaOH = tổng nH2O = 0.1(mol)
=> a+b = 0.1
Theo PT(1) => nNa = nNaOH = a(mol) => mNa = n.M = 23a(g)
Theo PT(2) => nK = nKOH = b(mol) => mK = n .M = 39b(g)
mà mK + mNa = 2.94(g)
=> 23a + 39b = 2.94
Do đó : \(\left\{\begin{matrix}23a+39b=2.94\\a+b=0.1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=0.06\left(mol\right)\\b=0.04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mKOH = 0.04 x 56 =2.24(g)
=> mNaOH = 0.06 x 40 =2.4(g)
c) mNa = 23 x 0.06 =1.38 (g)
=> mK = 2.94 - 1.38 =1.56(g)
=> %mNa = (mNa/ mhỗn hợp ban đầu ) .100% =1.38/2.94 x 100%=46.94%
=> %mK =100% - 46.94% =53.06%
Sau khi khử hh thu đc Fe và Cu ( Cu ko pứ vs HCl)
=>PTHH: Fe+HCl==>FeCl2+H2
\(n_{Fe}=n_{H_2}=\frac{448:1000}{22,4}=0,02mol\)
=> \(n_{Fe_xO_y}=\frac{0,02}{x}\)\(=n_{CuO}\)
\(\left(56x+16y\right).\left(\frac{0,02}{x}\right)+80.\left(\frac{0,02}{x}\right)=2,4\)
\(\left(56x+16y\right).0,02+80.0,02=2,4x\)
\(1,12x+0,32y+1,6=2,4x\)
\(0,32y+1,6=1,28x\)
\(\Rightarrow y=\frac{1,28x-1,6}{0,32}\)
Với x=1=>y=-1(Loại)
Với x=2=>y=3(Chọn)
Với x=3=>y=7(Loại)
Vậy CTHH: Fe2O3
Đặt Cthh: NaxHyPzOt
\(M_X=16.4.\left(\frac{100}{45,07}\right)=142\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(m_{Na}=142.32,39:100=46g\)
\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2mol\)
=> \(m_H+m_P=142-\left(16.4+46\right)=32\)
\(\Leftrightarrow y+31z=32\)
=> Chỉ có thể y=1;z=1
CTHH: Na2HPO4
4) Gọi hóa trị của M là n
PTHH: \(M_2O_n+nCO\underrightarrow{t^o}2M+nCO_2\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_{M_2O_n}=\frac{1}{n}.n_{CO}=\frac{1}{n}.\left(\frac{10,08}{22,4}\right)=\frac{0,45}{n}\)
\(M_{M_2O_n}=\frac{24}{\frac{0,45}{n}}\)
2M+16n\(=\frac{160n}{3}\)
Lập bảng ta được n=3=>M=56
=>CTHH: Fe2O3