1. Trên cánh đồng, các bác nông dân đang lom khom gặt lúa.
2. Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta với ta nghĩa là tác giả (Nguyễn Khuyến) với bạn của tác giả
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- Trong bài qua đèo ngang của bà huyện Thanh Quan
Ta với ta đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Chúc bạn thi tốt!
1. Ông ơi! Đến bao giờ con mới lại được nhìn thấy cái dáng đi lom khom của ông?
2.
* Giống nhau:
- Đều dùng để kết thúc bài thơ
- Đều được tác giả dùng để tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc
* Khác nhau:
- Cụm từ "Ta với ta" trong bài "Qua Đèo Ngang" là chỉ về một người đối diện với chính bản thân mình và thể hiện một nỗi buồn tha thiết. Nỗi cô đơn đó không có người nào chia sẻ và cảm thông.
- Cụm từ "Ta với ta" trong bài "Bạn đến chơi nhà" là chỉ về hai người đối diện với nhau và thể hiện một niềm vui khôn siết. Sự hoà hợp, gắn bó trọn vẹn đó giữa hai tâm hồn đồng điệu với nhau.